TIỂU LUẬN: Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanh than Hà Nội đến năm 2015
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: chiến lược mở rộng thị trường của công ty kinh doanh than hà nội đến năm 2015, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanh than Hà Nội đến năm 2015 TIỂU LUẬN:Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanh than Hà Nội đến năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu, cùng với sự hội nhậpvà hợp tác của các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế nước ta đang ngày càngphát triển. Môi trường kinh tế thuận lợi và nhiều cơ hội rộng mở là nguyênnhân và động lực cho sự phát triển của tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiênchính sự phát triển đó là nguyên nhân của cạnh tranh, dẫn đến sự thành đạtvà sự đào thải. Có thể nói trong những năm trở lại đây nền kinh tế Việt Namđã đạt được những bước tiến vượt bậc trên con đường chinh phục thị trường.Chậm chân hơn so với các ngành kinh tế khác, ngành than Việt Nam chỉ mớithực sự bị cuốn vào cơ chế thị trường vài năm nay, và đến nay sự cạnh tranhđang dần hình thành trong ngành than. Được may mắn thực tập tại Công tykinh doanh than Hà Nội, tôi được tìm hiểu và nghiên cứu nhiều về đặc điểmvà vai trò của than và toàn ngành than đối với sự phát triển của nền kinh tếtoàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, bên cạnh đó tôi cũng nhậnra vai trò ngày càng được khẳng định của thị trường và những áp lực cạnhtranh mà thị trường mang đến cho ngàng than Việt Nam nói chung và Côngty nói riêng. Nhận thức được sự cần thiết của thị trường cho sự tồn tại vàphát triển của Công ty trong thời gian sắp tới, dưới sự chỉ dẫn tận tình củathày giáo, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng và Trưởng phòng tổ chức hành chínhCông ty kinh doanh than Hà Nội, anh Nguyễn Văn Giang, tôi đã lựa chọn đềtài nghiên cứu: “Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanhthan Hà Nội đến năm 2015” Mục tiêu của đề tài là đưa ra một chiến lược mở rộng và phát triển thịtrường cho Công ty kinh doanh than Hà Nội dựa trên cơ sở dự báo những tácđộng có lợi và bất lợi của nền kinh tế đối hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty và trên những điều kiện mà Công ty đang có, từ đó làm tăng thịphần và lợi nhuận của Công ty đến năm 2015 nhằm tạo lập sự phát triển bềnvững của doanh nghiệp trong tương lai. CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG1.1. Khái niệm về thị trường1.1.1. Khái niệm Có rất nhiều quan điể m khác nhau về thị trường tùy theo từng ngànhnghề. Tuy nhiên để phù hợp với đề tài nghiên cứu này, tôi xin đề cập vàphân tích các quan điểm về thị trường dướ góc độ Marketing. Theo PhilipKotler: Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng mộtnhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổihàng hóa để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Như vậy quy mô thị trường phụ thuộc vào số người có nhu cầu và cókhả năng thỏa mãn nhu cầu đó thông qua trao đổi và được giới hạn trongmột không gian cụ thể là một vùng hay miền nào đó. Theo quan điểm này,thị trường có tính chất cụ thể hơn, có thể đo đếm, ước lượng, so sánh được.Đối với mục tiêu của mà các doanh nghiệp đang theo đuổi hiện nay là thịphần và lợi nhuận thì cách tiếp cận thị trường theo quan điểm của PhilipKotler là thích hợp và được ưa chuộng hơn cả. Và trong quan điểm này thịtrường dường như được xem như là khách hàng, tức là muốn đo quy mô thịtrường như thế nào ta chỉ cần đếm lượng khách hàng có trong thị trường đó.Tuy nhiên hiểu theo nghĩa đơn giản thế này thì không hoàn toàn chính xácmà quy mô thị trường được tính toán không chỉ dựa vào số lượng kháchhàng mà còn dựa vào sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp từlượng khách hàng trên. Có thể nói thị trường mục tiêu là một điều kiện tiên quyết cho sự tồntại của doanh nghiệp còn thị trường tiềm năng là điều kiện cần cho sự pháttriển lớn mạnh của doanh nghiệp đó trong tương lai. Càng lớn mạnh hơn,doanh nghiệp càng có tham vọng cao về chiếm lĩnh thị trường, vì vậy họphải tìm mọi cách để khai thác thị trường tổng thể, tìm kiếm và chinh phụcthị trường tiềm năng biến nó thành thị trường mục tiêu của mình.1.1.2. Vai trò và chức năng của thị trường đối với doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, khimà mục tiêu thị phần và lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu thì thị trườngcó vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là môitrường nuôi sống doanh nghiệp cả ở hiện tại và tương lai.1.2. Tổng quan về công tác mở rộng thị trường Một doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển rộng rãi và bền vữngtrong tương lai cần phải kết hợp rất nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên yếu tốquan trọng nhất là thị trường, và tất yếu doanh nghiệp muốn phát triển caohơn thì càng ngày càng phải mở rộng thị trường hơn. Công tác mở rộng thịtrường phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để đảm bảo cho sự pháttriển ngày càng cao và bền vững hơn trước. Mở rộng thị trường vừa là mụctiêu, vừa là phương thức hoạt động của các doanh nghịêp thành đạt.1.2.1. Quan niệm về m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanh than Hà Nội đến năm 2015 TIỂU LUẬN:Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanh than Hà Nội đến năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu, cùng với sự hội nhậpvà hợp tác của các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế nước ta đang ngày càngphát triển. Môi trường kinh tế thuận lợi và nhiều cơ hội rộng mở là nguyênnhân và động lực cho sự phát triển của tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiênchính sự phát triển đó là nguyên nhân của cạnh tranh, dẫn đến sự thành đạtvà sự đào thải. Có thể nói trong những năm trở lại đây nền kinh tế Việt Namđã đạt được những bước tiến vượt bậc trên con đường chinh phục thị trường.Chậm chân hơn so với các ngành kinh tế khác, ngành than Việt Nam chỉ mớithực sự bị cuốn vào cơ chế thị trường vài năm nay, và đến nay sự cạnh tranhđang dần hình thành trong ngành than. Được may mắn thực tập tại Công tykinh doanh than Hà Nội, tôi được tìm hiểu và nghiên cứu nhiều về đặc điểmvà vai trò của than và toàn ngành than đối với sự phát triển của nền kinh tếtoàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, bên cạnh đó tôi cũng nhậnra vai trò ngày càng được khẳng định của thị trường và những áp lực cạnhtranh mà thị trường mang đến cho ngàng than Việt Nam nói chung và Côngty nói riêng. Nhận thức được sự cần thiết của thị trường cho sự tồn tại vàphát triển của Công ty trong thời gian sắp tới, dưới sự chỉ dẫn tận tình củathày giáo, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng và Trưởng phòng tổ chức hành chínhCông ty kinh doanh than Hà Nội, anh Nguyễn Văn Giang, tôi đã lựa chọn đềtài nghiên cứu: “Chiến lược mở rộng thị trường của Công ty kinh doanhthan Hà Nội đến năm 2015” Mục tiêu của đề tài là đưa ra một chiến lược mở rộng và phát triển thịtrường cho Công ty kinh doanh than Hà Nội dựa trên cơ sở dự báo những tácđộng có lợi và bất lợi của nền kinh tế đối hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty và trên những điều kiện mà Công ty đang có, từ đó làm tăng thịphần và lợi nhuận của Công ty đến năm 2015 nhằm tạo lập sự phát triển bềnvững của doanh nghiệp trong tương lai. CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG1.1. Khái niệm về thị trường1.1.1. Khái niệm Có rất nhiều quan điể m khác nhau về thị trường tùy theo từng ngànhnghề. Tuy nhiên để phù hợp với đề tài nghiên cứu này, tôi xin đề cập vàphân tích các quan điểm về thị trường dướ góc độ Marketing. Theo PhilipKotler: Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng mộtnhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổihàng hóa để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Như vậy quy mô thị trường phụ thuộc vào số người có nhu cầu và cókhả năng thỏa mãn nhu cầu đó thông qua trao đổi và được giới hạn trongmột không gian cụ thể là một vùng hay miền nào đó. Theo quan điểm này,thị trường có tính chất cụ thể hơn, có thể đo đếm, ước lượng, so sánh được.Đối với mục tiêu của mà các doanh nghiệp đang theo đuổi hiện nay là thịphần và lợi nhuận thì cách tiếp cận thị trường theo quan điểm của PhilipKotler là thích hợp và được ưa chuộng hơn cả. Và trong quan điểm này thịtrường dường như được xem như là khách hàng, tức là muốn đo quy mô thịtrường như thế nào ta chỉ cần đếm lượng khách hàng có trong thị trường đó.Tuy nhiên hiểu theo nghĩa đơn giản thế này thì không hoàn toàn chính xácmà quy mô thị trường được tính toán không chỉ dựa vào số lượng kháchhàng mà còn dựa vào sản lượng tiêu thụ và doanh thu của doanh nghiệp từlượng khách hàng trên. Có thể nói thị trường mục tiêu là một điều kiện tiên quyết cho sự tồntại của doanh nghiệp còn thị trường tiềm năng là điều kiện cần cho sự pháttriển lớn mạnh của doanh nghiệp đó trong tương lai. Càng lớn mạnh hơn,doanh nghiệp càng có tham vọng cao về chiếm lĩnh thị trường, vì vậy họphải tìm mọi cách để khai thác thị trường tổng thể, tìm kiếm và chinh phụcthị trường tiềm năng biến nó thành thị trường mục tiêu của mình.1.1.2. Vai trò và chức năng của thị trường đối với doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, khimà mục tiêu thị phần và lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu thì thị trườngcó vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là môitrường nuôi sống doanh nghiệp cả ở hiện tại và tương lai.1.2. Tổng quan về công tác mở rộng thị trường Một doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển rộng rãi và bền vữngtrong tương lai cần phải kết hợp rất nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên yếu tốquan trọng nhất là thị trường, và tất yếu doanh nghiệp muốn phát triển caohơn thì càng ngày càng phải mở rộng thị trường hơn. Công tác mở rộng thịtrường phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để đảm bảo cho sự pháttriển ngày càng cao và bền vững hơn trước. Mở rộng thị trường vừa là mụctiêu, vừa là phương thức hoạt động của các doanh nghịêp thành đạt.1.2.1. Quan niệm về m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh than Hà Nội mở rộng thị trường quản trị chiến lược báo cáo quản trị chiến lược thực trạng quản trị chiến lược luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
45 trang 341 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
18 trang 263 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0