Danh mục

TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 591.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ sáu (1986) đất nước ta đã thực sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp được chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ và hướng tới mục tiêu lợi nhuận đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Muốn có được nhiều lợi nhuận thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng TIỂU LUẬN:Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Lời nói đầu Từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ sáu (1986) đất nước ta đã thựcsự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp được chủ động trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh, tiêu thụ và hướng tới mục tiêu lợi nhuận đặt mục tiêu lợi nhuận lênhàng đầu. Muốn có được nhiều lợi nhuận thì hàng hoá các công ty phải có thị trườngtiêu thụ tức là phải bán được. Vì vậy đ ối với bất kỳ công ty nào thì việc hoạch định rachiến lược phát triển thị trường trong tương lai là rất cần thiết. Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp nhà nước và là một đơnvị thành viên của Tổng công ty xi măng Việt Nam, trong quá trình kinh doanh công tyđã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên trước đây xi măng là một mặt hàngđộc quyền của nhà nước vì vậy mà trước đây có thể nói không cần phải có chiến lượcphát triển thị trường tiêu thụ nhưng nay thì khác, xi măng của công ty bây giờ phảicạnh tranh với xi măng của địa ph ương, xi măng liên doanh và đặc biệt trong tươnglai tới đây khi lộ trình cắt giảm thuế quan đang đến gần, xi măng của các nước aseanchỉ chờ dịp là có thể xuất sang Việt nam nó cạnh tranh trực tiếp với xi măng của côngty bán ra trên các địa bàn. Vì vậy việc có chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ởCông ty là hoàn toàn cần thiết Với nhận thức trên trong thời gian thực tập tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măngđược sự giúp đỡ của GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể lãnh đạo Công ty cùngcác phòng ban có liên quan em đã chọn đề tài “Chiến lược phát triển thị trườngtiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng ” Bài viết được chia làm 3 chương. Chương I: Vai trò và sự cần thiết phải có chiến lược phát triển thị trường tiêuthụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng. Chương II: Thực trạng tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Chương III: Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuậtxi măng Chương I Vai trò và sự cần thiết phải có chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măngI.-Tổng quan ngành công nghiệp xi măng Việt Nam1.-Tóm lược quá trình phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam Công nghiệp xi măng Việt Nam đến nay đã hình thành và phát triển trên 100năm, bắt đầu hoạt động từ năm 1989 bằng việc xây dựng nhà máy xi măng đầu tiên (lò đứng ) tại Hải Phòng. Từ năm 1924 đến năm 1980 đã xây tiếp 9 lò quay sản xuấttheo phương pháp ướt với thiết bị của Công ty F. L Smith(FLS) - Đan Mạch và củaRumani cung cấp ở miền Nam tại Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, nhà máy xi măng Hà tiên 2 đã đượclắp đặt năm 1964 với 2 lò quay sản xuất theo phương pháp ướt ( kích thước 3,3m*100m) do hãng Venot -pic của Pháp cung cấp Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Chính phủ đã quyết định xây dựngthêm các thêm các nhà máy mới có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu trong côngcuộc tái thiết đất nước. Đầu tiên là nhà máy xi măng Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá đượcđưa vào vận hành năm 1981 với hai lò quay sản xuất theo phương pháp ướt có kíchthước 5.0m*185m do Liên Xô cung cấp, năng suất là 2*1750 tấn clinker /ngày tươngđương 1,2 triệu tấn xi măng/năm. Tiếp đó là nhà máy xi măng Hoàng Thạch tỉnh HảiHưng đã đ ược xây dựng và bắt đầu vận hành vào năm 1983 với công nghệ lò quaysản xuất theo phương pháp khô đầu tiên, có kích thước 5,5*89m do công ty F.L.Smith(FLS)- Đan Mạch cung cấp năng suất là 3100 tấn clinker/ngày tương đương 1.1triệu tấn/năm. Năm 1991 lắp đặt thêm tại Hà Tiên một dây chuyền sản xuất nữa vớimột lò quay sản xuất theo phương pháp khô (kích thước 4.8*64m) do hãng Polysiuscủa Pháp cung cấp. Clinker sản xuất tại nhà máy này một phần chuyển đến Thủ Đức -Thành phố Hồ Chí Minh bằng đường thuỷ để nghiền. Ngoài các nhà máy xi măng lò quay lớn còn có một số nhà máy xi măng lòđứng do các địa phương, các ngành quản lý và nằm rải rác ở các tỉnh, tập trung nhiềutại các tỉnh có đá vôi ở Miền Bắc. Năm 1993 Chính Phủ chỉ đạo triển khai chươngtrình cải tạo và đầu tư xi măng lò đứng để đạt 3 triệu tấn xi măng trong giai đoạn1993-1997. Thực hiện chủ trương này nhiều nhà máy xi măng lò đứng được cải tạomở rộng và đầu tư mới sử dụng công nghệ lò đứng cơ giới hoá có một phần tự độnghoá theo mô hình công nghệ xi măng lò đứng của Trung Quốc. Hiện nay đã có 55 nhàmáy xi măng lò đứng có công suất thiết kế từ 5000 đến 82000 tấn/năm Từ năm 1992 một mô hình hợp tác mới trong công nghiệ p sản xuất xi măng rađời đó là các liên doanh với các đối tác nước ngoài. Đến thời điểm 3/2002 đã có 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: