Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo lời của thủ tướng Phan Văn Khải trong “chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo”: “Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, đây là vấn đề được các Chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo Đề tàiChiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo Theo lời của thủ tướng Phan Văn Khải trong “chiến lược toàndiện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo”: “Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của cácquốc gia trên thế giới. Vì vậy, đây là vấn đề được các Chính phủ, cácnhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạnchế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêuxuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,cũng như Việt Nam đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu pháttriển quốc tế đã được nhất trí tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gianăm 2000. Công cuộc phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo củaViệt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánhgiá cao. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xãhội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bềnvững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho ngườinghèo vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Do đó, xoá đói giảm nghè ođược coi là một bộ phận cấu thành của Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm (2001 - 2010) và kế hoạch 5 năm (2001-2005) và hàngnăm của cả nước, các ngành và các địa phương”.Chiến lược toàn diện về xoá đói giảm nghèo là văn kiện cụ thể hoá cácmục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của chiến lược 10 năm vàkế hoạch 5 năm thành các giải pháp cụ thể kèm theo tiến độ thực hiện I. VÌ SAO CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƯỢC COI LÀCHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CỦA CPVN ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần đi sâu tìm hiểu về thực trạng,nguyên nhân,và hậu quả do đói nghèo gây ra cho nền kinh tế . Đó cũngchính là mối quan hệ giữa đói nghèo và tăng trưởng kinh tế. 1. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 1.1. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghịchống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tạiBăng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cưkhông được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mànhững nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triểnkinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương. 1 1.2. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế do Tổng cụcThống kê, Ngân hàng thế giới xác định và được thực hiện trong các cuộckhảo sát mức sống dân cư ở Việt Nam (năm 1992-1993 và năm 1997-1998).Đường đói nghèo ở mức thấp gọi là đường đói nghèo về lương thực, thựcphẩ m. Đường đói nghèo thứ hai ở mức cao hơn gọi là đường đói nghèochung (bao gồ m cả mặt hàng lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thựcphẩ m). Đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm được xác định theo chuẩnmà hầu hết các nước đang phát triển cũng như Tổ chức Y tế Thế giới và cáccơ quan khác đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng conngười, là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày. Những người có mức chitiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được lượng Kcal này gọi là nghèo vềlương thực, thực phẩ m. Đường đói nghèo chung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng philương thực, thực phẩm. Tính cả chi phí này với đường đói nghèo về lươngthực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung. Năm 1993 đường đói nghèo chung có mức chi tiêu là 1,16 triệuđồng/năm/người (cao hơn đường đói nghèo lương thực thực phẩm là 55%);năm 1998 là 1,79 triệu đồng/nă m/người (cao hơn đường đói nghèo lươngthực thực phẩ m là 39%). Dựa trên các ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèochung nă m 1993 là 58% và 1998 là 37,4%; còn tỷ lệ đói nghèo lương thựctương ứng là 25% và 15%. 1.3. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo của Chương trình xóa đói giảmnghèo quốc gia Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính2001-2005 và mức sống thực tế của người dân ở từng vùng, Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo đói(4) nhằm lập danhsách hộ nghèo từ cấp thôn, xã và danh sách xã nghèo từ các huyện trở lên để(4) N¨m 1997, ViÖt Nam ®a ra chuÈn nghÌo ®ãi thuéc ph¹m vi cña ch¬ng tr×nh quèc gia (chuÈn nghÌo quèc gia cò) ®Ó ¸pdông cho thêi kú 1996-2000 nh sau: Hé nghÌo: lµ hé cã thu nhËp tuú theo tõng vïng ë c¸c møc t¬ng øng nh sau: Vïngn«ng th«n miÒn nói, h¶i ®¶o: díi 15 kg g¹o/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 55 ngµn ®ång); vïng n«ng th«n ®ång b»ng, trungdu: díi 20 kg/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 70 ngµn ®ång); vïng thµnh thÞ: Díi 25kg/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 90 ngµn®ång). X· nghÌo: lµ x· cã tû lÖ hé nghÌo ®ãi tõ 40% trë lªn, thiÕu c¬ së h¹ tÇng (®êng giao th«ng, trêng häc, tr¹m y tÕ,®iÖn sinh ho¹t, níc sinh ho¹t, thuû lîi nhá vµ chî). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo Đề tàiChiến lược toàn diện về xóa đói giảm nghèo Theo lời của thủ tướng Phan Văn Khải trong “chiến lược toàndiện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo”: “Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của cácquốc gia trên thế giới. Vì vậy, đây là vấn đề được các Chính phủ, cácnhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạnchế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêuxuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,cũng như Việt Nam đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu pháttriển quốc tế đã được nhất trí tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gianăm 2000. Công cuộc phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo củaViệt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánhgiá cao. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xãhội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bềnvững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho ngườinghèo vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Do đó, xoá đói giảm nghè ođược coi là một bộ phận cấu thành của Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm (2001 - 2010) và kế hoạch 5 năm (2001-2005) và hàngnăm của cả nước, các ngành và các địa phương”.Chiến lược toàn diện về xoá đói giảm nghèo là văn kiện cụ thể hoá cácmục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của chiến lược 10 năm vàkế hoạch 5 năm thành các giải pháp cụ thể kèm theo tiến độ thực hiện I. VÌ SAO CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƯỢC COI LÀCHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CỦA CPVN ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cần đi sâu tìm hiểu về thực trạng,nguyên nhân,và hậu quả do đói nghèo gây ra cho nền kinh tế . Đó cũngchính là mối quan hệ giữa đói nghèo và tăng trưởng kinh tế. 1. Định nghĩa và phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo 1.1. Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghịchống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tạiBăng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cưkhông được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mànhững nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triểnkinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương. 1 1.2. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế do Tổng cụcThống kê, Ngân hàng thế giới xác định và được thực hiện trong các cuộckhảo sát mức sống dân cư ở Việt Nam (năm 1992-1993 và năm 1997-1998).Đường đói nghèo ở mức thấp gọi là đường đói nghèo về lương thực, thựcphẩ m. Đường đói nghèo thứ hai ở mức cao hơn gọi là đường đói nghèochung (bao gồ m cả mặt hàng lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thựcphẩ m). Đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm được xác định theo chuẩnmà hầu hết các nước đang phát triển cũng như Tổ chức Y tế Thế giới và cáccơ quan khác đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng conngười, là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày. Những người có mức chitiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được lượng Kcal này gọi là nghèo vềlương thực, thực phẩ m. Đường đói nghèo chung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng philương thực, thực phẩm. Tính cả chi phí này với đường đói nghèo về lươngthực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung. Năm 1993 đường đói nghèo chung có mức chi tiêu là 1,16 triệuđồng/năm/người (cao hơn đường đói nghèo lương thực thực phẩm là 55%);năm 1998 là 1,79 triệu đồng/nă m/người (cao hơn đường đói nghèo lươngthực thực phẩ m là 39%). Dựa trên các ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đói nghèochung nă m 1993 là 58% và 1998 là 37,4%; còn tỷ lệ đói nghèo lương thựctương ứng là 25% và 15%. 1.3. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo của Chương trình xóa đói giảmnghèo quốc gia Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính2001-2005 và mức sống thực tế của người dân ở từng vùng, Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo đói(4) nhằm lập danhsách hộ nghèo từ cấp thôn, xã và danh sách xã nghèo từ các huyện trở lên để(4) N¨m 1997, ViÖt Nam ®a ra chuÈn nghÌo ®ãi thuéc ph¹m vi cña ch¬ng tr×nh quèc gia (chuÈn nghÌo quèc gia cò) ®Ó ¸pdông cho thêi kú 1996-2000 nh sau: Hé nghÌo: lµ hé cã thu nhËp tuú theo tõng vïng ë c¸c møc t¬ng øng nh sau: Vïngn«ng th«n miÒn nói, h¶i ®¶o: díi 15 kg g¹o/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 55 ngµn ®ång); vïng n«ng th«n ®ång b»ng, trungdu: díi 20 kg/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 70 ngµn ®ång); vïng thµnh thÞ: Díi 25kg/ngêi/th¸ng (t¬ng ®¬ng 90 ngµn®ång). X· nghÌo: lµ x· cã tû lÖ hé nghÌo ®ãi tõ 40% trë lªn, thiÕu c¬ së h¹ tÇng (®êng giao th«ng, trêng häc, tr¹m y tÕ,®iÖn sinh ho¹t, níc sinh ho¹t, thuû lîi nhá vµ chî). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài chính sách kinh tế xóa đói giảm nghèo chiến lược toàn diện tăng trưởng kinh tế chuẩn đói nghèo phương pháp xác địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
8 trang 349 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0