Tiểu luận: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN 1991-1995
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:chính sách đối ngoại của việt nam với asean trong tiến trình gia nhập tổ chức giai đoạn 1991-1995, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN 1991-1995 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚIASEAN TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN 1991-1995 Nhóm : Tên: Nguyễn Trọng Đức - CT36B Trần Bích Thảo - CT36C Nguyễn Thu Thủy - CT36C Nguyễn Hương Nga - CT36D Lê Phương Nga - CT36D Hoàng Như Ngọc - CT36D Lời mở đầu. Sau hơn 30 năm ra đời, xây dựng và phát triển, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,viết tắt là ASEAN (The Association of South East Asian Nations) đã ngày một lớn mạnh. Từmột ASEAN gồm 5 nước thành viên, đến nay ASEAN đã trở thành một tổ chức gồm hầu hếtcác quốc gia trong khu vực. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28 tháng 7 năm1995. Thời điểm bây giờ nhìn lại mọi chuyện tưởng chừng như khá đơn giản, Việt Nam thamgia tổ chức khu vực là một điều tất yếu, thế nhưng sự kiện lịch sử này lại là cả một quá trìnhtrong đó yếu tố đối ngoại nắm giữ vai trò quan trọng, cụ thể là chính sách đối ngoại của nướcta với các nước ASEAN trong tiến trình gia nhập vào tổ chức này giai đoan từ năm 1991 đếnnăm 1995. Nhìn lại tiến trình lịch sử, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong một thếgiới mới đầy biến động đã đáp ứng được những yêu cầu xây dựng và phát triển đấtnước. Nó đã sáng tạo những hình thức đối ngoại phù hợp với xu thế thời đại chính vìthế đã thu được những thành tựu to lớn. Những thành tựu đối ngoại đã góp phần quantrọng trong việc đưa Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới, cụ thể là trở thànhthành viên thứ 7 của ASEAN. Việc hội nhập toàn diên vào tổ chức này đã mang lạinhững điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đất nước, qua khẳng định tư duy chính trịnhạy bén, sâu sắc, giàu kinh nghiệm trong lãnh đạo nước nhà. Đặc biệt là trong giaiđoạn 1991-1995, công cuộc đổi mới tư duy đối ngoại, đường lối đối ngoại với cácnước ASEAN đã thể hiện bản sắc, truyền thống ngoại giao Việt Nam trong lịch sử vàđược nâng lên tầm cao mới, chính vì vậy nhóm chọn đề tài Chính sách đối ngoạicủa Việt Nam với ASEAN trong tiến trình gia nhập tổ chức giai đoạn 1991-1995nhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn sáng tạo của nhà nước, trong tiến trình gianhập tổ chức ASEAN.1Chương 1 : Mở rộng quan hệ với ASEAN và chủ động hộinhập là yêu cầu cần thiết của đất nước. Thời điểm từ năm 1991, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới trong hoàn cảnhquốc tế đang diễn ra những biến đổi to lớn về kinh tế và chính trị. Thuận lợi và khókhăn nên được đánh giá toàn diện và so sánh qua các thời kỳ và hiện nay chúng tađang đứng trước những khó khăn, thử thách gay gắt. Sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã gây ra ảnh hưởng không tốt về chính trị, tư tưởng.Liên Xô tan rã làm mất đi thế hai cực trong quan hệ quốc tế dẫn đên sự thay đổi trongcán cân lực lượng trên thế giới và trong khu vực. Điều này đã tác động sâu sắc đối vớiphong trào cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam. Ở Đông Nam Á, cả Mỹ vàNga đều bắt đầu giảm thiểu sự hiện diện quân sự của mình trong khu vực. Việc này đãtạo ra một khoảng trống quyền lực. Những cố gắng nhằm đẩy mạnh vai trò cả vềchính trị, kinh tế, quân sự của một vài cường quốc Châu Á đã làm tăng mối lo ngạitruyền trống trong các nước ASEAN và các nước Đông Nam Á khác về một nguy cơthật sự đối với khu vực. Hơn nữa, sự rút lui của Mỹ đã làm mất đi chỗ dựa truyềnthống về an ninh của các nước ASEAN, trong khi vấn đề Campuchia chưa phải đãthật sự chấm dứt hoàn toàn và bên cạnh đó lại nảy sinh những nguy cơ tiềm tàng ởBiển Đông… Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế lợi dụng tìnhhình để chia rẽ ba nước Đông Dương, gây sức ép hơn nữa đối với nước ta và các nướcĐông Dương, hòng giải quyết vấn đề Campuchia theo hướng có lợi cho chúng. Cácthế lực thù địch ra sức lợi dụng tình hình trên, ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biễnhoà bình” bằng những thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá và quân sự rấtthâm độc. Cùng với đó là cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 đã tác động vào tốc độ pháttriển của khu vực và ASEAN. Đối với Việt Nam, các đối tượng hợp tác truyền thốnglà Liên Xô và các nước Đông Âu lại đang khủng hoảng trầm trọng, trong khi đó chính2quyền Mỹ vẫn thi hành chính sách bao vây, cấm vận, ngăn cản các nước và các tổchức kinh tế quan hệ kinh tế với nước ta. Nhưng nếu so với mấy chục năm trước, khi chúng ta phải trải qua những cuộcchiến tranh khốc liệt, và so với 12 năm trong hoàn cảnh nước ta bị bao vây, cấm vận,thì thời điểm hiện nay không phải là khó khăn nhất. Trái lại, chúng ta đang có nhữngthuận lợi và cơ hội mới. Cùng với việc kết thúc Chiến tranh lạnh, ở Đông Nam Á,việc ký kết Hiệp định hòa bình Paris về Campuchia (tháng 10/1991) đã đặt ra cho cảViệt Nam lẫn các nước ASEAN nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN 1991-1995 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚIASEAN TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN 1991-1995 Nhóm : Tên: Nguyễn Trọng Đức - CT36B Trần Bích Thảo - CT36C Nguyễn Thu Thủy - CT36C Nguyễn Hương Nga - CT36D Lê Phương Nga - CT36D Hoàng Như Ngọc - CT36D Lời mở đầu. Sau hơn 30 năm ra đời, xây dựng và phát triển, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á,viết tắt là ASEAN (The Association of South East Asian Nations) đã ngày một lớn mạnh. Từmột ASEAN gồm 5 nước thành viên, đến nay ASEAN đã trở thành một tổ chức gồm hầu hếtcác quốc gia trong khu vực. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28 tháng 7 năm1995. Thời điểm bây giờ nhìn lại mọi chuyện tưởng chừng như khá đơn giản, Việt Nam thamgia tổ chức khu vực là một điều tất yếu, thế nhưng sự kiện lịch sử này lại là cả một quá trìnhtrong đó yếu tố đối ngoại nắm giữ vai trò quan trọng, cụ thể là chính sách đối ngoại của nướcta với các nước ASEAN trong tiến trình gia nhập vào tổ chức này giai đoan từ năm 1991 đếnnăm 1995. Nhìn lại tiến trình lịch sử, chính sách đối ngoại của Việt Nam trong một thếgiới mới đầy biến động đã đáp ứng được những yêu cầu xây dựng và phát triển đấtnước. Nó đã sáng tạo những hình thức đối ngoại phù hợp với xu thế thời đại chính vìthế đã thu được những thành tựu to lớn. Những thành tựu đối ngoại đã góp phần quantrọng trong việc đưa Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới, cụ thể là trở thànhthành viên thứ 7 của ASEAN. Việc hội nhập toàn diên vào tổ chức này đã mang lạinhững điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đất nước, qua khẳng định tư duy chính trịnhạy bén, sâu sắc, giàu kinh nghiệm trong lãnh đạo nước nhà. Đặc biệt là trong giaiđoạn 1991-1995, công cuộc đổi mới tư duy đối ngoại, đường lối đối ngoại với cácnước ASEAN đã thể hiện bản sắc, truyền thống ngoại giao Việt Nam trong lịch sử vàđược nâng lên tầm cao mới, chính vì vậy nhóm chọn đề tài Chính sách đối ngoạicủa Việt Nam với ASEAN trong tiến trình gia nhập tổ chức giai đoạn 1991-1995nhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn sáng tạo của nhà nước, trong tiến trình gianhập tổ chức ASEAN.1Chương 1 : Mở rộng quan hệ với ASEAN và chủ động hộinhập là yêu cầu cần thiết của đất nước. Thời điểm từ năm 1991, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới trong hoàn cảnhquốc tế đang diễn ra những biến đổi to lớn về kinh tế và chính trị. Thuận lợi và khókhăn nên được đánh giá toàn diện và so sánh qua các thời kỳ và hiện nay chúng tađang đứng trước những khó khăn, thử thách gay gắt. Sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô đã gây ra ảnh hưởng không tốt về chính trị, tư tưởng.Liên Xô tan rã làm mất đi thế hai cực trong quan hệ quốc tế dẫn đên sự thay đổi trongcán cân lực lượng trên thế giới và trong khu vực. Điều này đã tác động sâu sắc đối vớiphong trào cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam. Ở Đông Nam Á, cả Mỹ vàNga đều bắt đầu giảm thiểu sự hiện diện quân sự của mình trong khu vực. Việc này đãtạo ra một khoảng trống quyền lực. Những cố gắng nhằm đẩy mạnh vai trò cả vềchính trị, kinh tế, quân sự của một vài cường quốc Châu Á đã làm tăng mối lo ngạitruyền trống trong các nước ASEAN và các nước Đông Nam Á khác về một nguy cơthật sự đối với khu vực. Hơn nữa, sự rút lui của Mỹ đã làm mất đi chỗ dựa truyềnthống về an ninh của các nước ASEAN, trong khi vấn đề Campuchia chưa phải đãthật sự chấm dứt hoàn toàn và bên cạnh đó lại nảy sinh những nguy cơ tiềm tàng ởBiển Đông… Chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế lợi dụng tìnhhình để chia rẽ ba nước Đông Dương, gây sức ép hơn nữa đối với nước ta và các nướcĐông Dương, hòng giải quyết vấn đề Campuchia theo hướng có lợi cho chúng. Cácthế lực thù địch ra sức lợi dụng tình hình trên, ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biễnhoà bình” bằng những thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá và quân sự rấtthâm độc. Cùng với đó là cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 đã tác động vào tốc độ pháttriển của khu vực và ASEAN. Đối với Việt Nam, các đối tượng hợp tác truyền thốnglà Liên Xô và các nước Đông Âu lại đang khủng hoảng trầm trọng, trong khi đó chính2quyền Mỹ vẫn thi hành chính sách bao vây, cấm vận, ngăn cản các nước và các tổchức kinh tế quan hệ kinh tế với nước ta. Nhưng nếu so với mấy chục năm trước, khi chúng ta phải trải qua những cuộcchiến tranh khốc liệt, và so với 12 năm trong hoàn cảnh nước ta bị bao vây, cấm vận,thì thời điểm hiện nay không phải là khó khăn nhất. Trái lại, chúng ta đang có nhữngthuận lợi và cơ hội mới. Cùng với việc kết thúc Chiến tranh lạnh, ở Đông Nam Á,việc ký kết Hiệp định hòa bình Paris về Campuchia (tháng 10/1991) đã đặt ra cho cảViệt Nam lẫn các nước ASEAN nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á luận văn tài chính doanh nghiệp quản trị kinh doanh kế toán kịểm toán nghiệp vụ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
99 trang 411 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
72 trang 371 1 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
3 trang 306 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
115 trang 269 0 0