Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 135.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai bắt đầu từ những năm 70 đãlàm thay đổi thế giới. Bắt nguồn từ nhu cầu phải hợp tác để cùng tồn tại và phát triển, xu thế đối đầu giữa 2 cực Ianta trong chiến tranh lạnh tan vỡ từ những năm 80 củathế kỷ trước.Các nước phát triển muốn tìm kiếm thị trường và nguyên liệu còn cácquốc gia đang phát triển cần có vốn và công nghệ. Chính vì vậy các mối quan hệ quốctế dần trở nên bớt căng thẳng khi mà các quốc gia muốn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:" Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay " TRƯỜNG…………………………. KHOA…………………………….. TIỂU LUẬNChính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay Mục lụcLời mở đầu...................................................................................................... 11.Một số cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại đối với ASEAN .. 42.Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với ASEAN từ 1991 đến nay. ..... 3 2.1.Chính sách đối ngoại qua các kỳ Đại hội :............................................ 5 2.2.Triển khai thực hiện đường lối chính sách đối ngoại đối với ASEAN. 8 2.2.1.Xây dựng mối quan hệ hòa bình và ổn định đối với ASEAN. ........... 8 2.2.2.Tăng cường giao lưu , hợp tác về kinh tế - khoa học kỹ thuật - Văn hóa xã hội ............................................................................................................. 9 2.2.3.Tham gia xây dựng và củng cố vị thế của Việt Nam tại Khu vực ASEAN ................................................................................................................ 11Kết luận ......................................................................................................... 13Tài Liệu Tham Khảo..................................................................................... 14Mục lục ......................................................................................................... 15 Lời mở đầu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai bắt đầu từ những năm 70 đã làmthay đổi thế giới. Bắt nguồn từ nhu cầu phải hợp tác để cùng tồn tại và phát triển , xuthế đối đầu giữa 2 cực Ianta trong chiến tranh lạnh tan vỡ từ những năm 80 của thế kỷtrước.Các nước phát triển muốn tìm kiếm thị trường và nguyên liệu còn các quốc giađang phát triển cần có vốn và công nghệ. Chính vì vậy các mối quan hệ quốc tế dần trởnên bớt căng thẳng khi mà các quốc gia muốn bắt tay lẫn nhau chuyển từ đối đầu sangđối thoại và hợp tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình. Trảiqua hơn 43 năm kể từ khi ra đời , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngàynay đã trở thành một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế vững mạnh được đánh giá caotrong khu vực và quốc tế. Mặc dù đã từng có những bất đồng đối với Asean trong vấnđề Campuchia và sự bất ủng hộ của một số nước Đông Nam Á trong kháng chiến chốngMỹ , tuy nhiên cho đến Đại hội Đảng Cộng Sản năm 1986, khi Việt Nam tiến hành đổimới toàn diện về kinh tế , chính trị và ngoại giao với định hướng ban đầu là Đổi mới vềquan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tư nước ngoài thì mốiquan hệ Việt Nam và ASEAN đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Cũng từ nhucầu phát triển kinh tế - xã hội chúng ta từng bước mở cửa và có những hành động tíchcực trên trường quốc tế như bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 vàvới Hoa Kỳ vào năm 1995 , gia nhập khối ASEAN năm 1995. Kể từ Đại hội Đại hội VII (1991), Hội nghị Trung ương 3 (khóaVII) và Đại hộiVIII (1996) , rồi Đại hội IX (2001) của Đảng chúng ta đã liên tiếp xây dựng và đổi mớichính sách đối ngoại cho phù hợp với xu thế của thời đại.Thực hiện nhất quán đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.Tuyên bố chính sách của Đại hội IX đúc kết kinh nghiệm từ các kỳ đại hội trước vớiphương châm : “Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” ( Văn kiện đại hội IX )Trongchính sách đối ngoại của mình đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giớichúng ta đều thể hiện được những tinh thần nêu trên. Đặc biệt đối với tổ chức Aseanbao gồm các nước trong khu vực láng giềng chúng ta có những chính sách đối ngoạiriêng phù hợp quy tắc , chuẩn mực quốc tế , chính sách đối ngoại đối với các nướcAsean của Việt Nam có vai trò quan trọng về nhiều mặt trong chiến lược Kinh tế - Xãhội - Chính trị - Ngoại giao. Vì vậy Đề tài nghiên cứu về “Chính sách đối ngoại củaViệt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay” có ý nghĩa rất sâu sắc về lý luận cũng nhưthực tiễn1.Một số cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại đối với ASEAN Vào những năm 1960 của thế kỷ trước, khi Mỹ bắt đầu leo thang chiến tranh tạicả hai miền Nam, bắc nước ta bằng chiến tranh cục bộ , lúc này đã có sự tham gia củanhững Đồng minh của Mỹ (trực tiếp hay gián tiếp) bao gồm trong đó một số nướcASEAN, hai bên hầu như không có thiện cảm với nhau (trừ mối quan hệ giữa Việt NamDân chủ Cộng hoà với Indonesia ). Vào những năm 1970, quan hệ Việt Nam - ASEANđã dần được thiết lập và phát triển cùng với thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóngmiền Nam và thống nhất đất nước, và đặc biệt qua chuyến thăm các nước ASEAN củaThủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng năm 1978, sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:" Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay " TRƯỜNG…………………………. KHOA…………………………….. TIỂU LUẬNChính sách đối ngoại của Việt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay Mục lụcLời mở đầu...................................................................................................... 11.Một số cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại đối với ASEAN .. 42.Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với ASEAN từ 1991 đến nay. ..... 3 2.1.Chính sách đối ngoại qua các kỳ Đại hội :............................................ 5 2.2.Triển khai thực hiện đường lối chính sách đối ngoại đối với ASEAN. 8 2.2.1.Xây dựng mối quan hệ hòa bình và ổn định đối với ASEAN. ........... 8 2.2.2.Tăng cường giao lưu , hợp tác về kinh tế - khoa học kỹ thuật - Văn hóa xã hội ............................................................................................................. 9 2.2.3.Tham gia xây dựng và củng cố vị thế của Việt Nam tại Khu vực ASEAN ................................................................................................................ 11Kết luận ......................................................................................................... 13Tài Liệu Tham Khảo..................................................................................... 14Mục lục ......................................................................................................... 15 Lời mở đầu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai bắt đầu từ những năm 70 đã làmthay đổi thế giới. Bắt nguồn từ nhu cầu phải hợp tác để cùng tồn tại và phát triển , xuthế đối đầu giữa 2 cực Ianta trong chiến tranh lạnh tan vỡ từ những năm 80 của thế kỷtrước.Các nước phát triển muốn tìm kiếm thị trường và nguyên liệu còn các quốc giađang phát triển cần có vốn và công nghệ. Chính vì vậy các mối quan hệ quốc tế dần trởnên bớt căng thẳng khi mà các quốc gia muốn bắt tay lẫn nhau chuyển từ đối đầu sangđối thoại và hợp tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình. Trảiqua hơn 43 năm kể từ khi ra đời , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngàynay đã trở thành một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế vững mạnh được đánh giá caotrong khu vực và quốc tế. Mặc dù đã từng có những bất đồng đối với Asean trong vấnđề Campuchia và sự bất ủng hộ của một số nước Đông Nam Á trong kháng chiến chốngMỹ , tuy nhiên cho đến Đại hội Đảng Cộng Sản năm 1986, khi Việt Nam tiến hành đổimới toàn diện về kinh tế , chính trị và ngoại giao với định hướng ban đầu là Đổi mới vềquan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tư nước ngoài thì mốiquan hệ Việt Nam và ASEAN đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Cũng từ nhucầu phát triển kinh tế - xã hội chúng ta từng bước mở cửa và có những hành động tíchcực trên trường quốc tế như bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 vàvới Hoa Kỳ vào năm 1995 , gia nhập khối ASEAN năm 1995. Kể từ Đại hội Đại hội VII (1991), Hội nghị Trung ương 3 (khóaVII) và Đại hộiVIII (1996) , rồi Đại hội IX (2001) của Đảng chúng ta đã liên tiếp xây dựng và đổi mớichính sách đối ngoại cho phù hợp với xu thế của thời đại.Thực hiện nhất quán đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.Tuyên bố chính sách của Đại hội IX đúc kết kinh nghiệm từ các kỳ đại hội trước vớiphương châm : “Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” ( Văn kiện đại hội IX )Trongchính sách đối ngoại của mình đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giớichúng ta đều thể hiện được những tinh thần nêu trên. Đặc biệt đối với tổ chức Aseanbao gồm các nước trong khu vực láng giềng chúng ta có những chính sách đối ngoạiriêng phù hợp quy tắc , chuẩn mực quốc tế , chính sách đối ngoại đối với các nướcAsean của Việt Nam có vai trò quan trọng về nhiều mặt trong chiến lược Kinh tế - Xãhội - Chính trị - Ngoại giao. Vì vậy Đề tài nghiên cứu về “Chính sách đối ngoại củaViệt Nam với Asean từ năm 1991 đến nay” có ý nghĩa rất sâu sắc về lý luận cũng nhưthực tiễn1.Một số cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại đối với ASEAN Vào những năm 1960 của thế kỷ trước, khi Mỹ bắt đầu leo thang chiến tranh tạicả hai miền Nam, bắc nước ta bằng chiến tranh cục bộ , lúc này đã có sự tham gia củanhững Đồng minh của Mỹ (trực tiếp hay gián tiếp) bao gồm trong đó một số nướcASEAN, hai bên hầu như không có thiện cảm với nhau (trừ mối quan hệ giữa Việt NamDân chủ Cộng hoà với Indonesia ). Vào những năm 1970, quan hệ Việt Nam - ASEANđã dần được thiết lập và phát triển cùng với thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóngmiền Nam và thống nhất đất nước, và đặc biệt qua chuyến thăm các nước ASEAN củaThủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng năm 1978, sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 173 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0