Danh mục

Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2010-2020

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.09 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ Đại Hội VI 1986 với quyêt tâm chính trị đổi mới và mở cửa,hơn 20 năm qua Việt Nam đã gặt hái được những thành công đáng kể,vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định.Về chính trị,hiện nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 174 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,chúng ta là thành viên của hầu hết các Tổ chức quốc tế quan trong hàng đầu của thế giới đó là UN,WTO,IMF,APEC,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 Tiểu luậnCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIẸT NAM VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOAN 2010-2020ICo sở hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc giaiđoạn 2010-2020.I.Bối cảnh hoạch định chính sách:1.Bối cảnh quốc tế:Thâp kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI ,tình hình thế giới đã có những biến chuyển hếtsức nhanh chóng,Tất cả các nước đều đặt lợi ích quốc gia làm mục tiêu tối thưọngtrong quan hệ quốc tế.tùy theo điều kiện của mình tham gia vào đời sống chính trịquốc tế hết sức nhộn nhịp.Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới với động lực là các cuộc Cách mangkhoa học kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ lôi cuốn ngày càng nhiều quốc gia thamgia.Trong bối cảnh đó lợi ích quốc gia ngày càng đan xen và tùy thuộc lẫn nhau:Hệ lụy là sự ra đời của một loạt chủ thể mới trên trường quốc tế,làm xuất hiệnnhững vấn đề toàn cầu cần sự hợp tác của toàn thể cộng đông quốc tế.Tương quan so sánh quyền lực giữa các nước lớn,các trung tâm lớn của quan hệquốc tế có sự thay đổi,thế giới đã chứng kiến sự trỗi dậy của những chủ thê mớitrên vũ đài chính trị,,,Từ đó tư duy về cục diện thế giới,và tư duy đối ngoại của cácquốc gia phải có sự thay đổi phù hợp.2.Bối cảnh Viêt Nam: Kể từ Đại Hội VI 1986 với quyêt tâm chính trị đổi mới và mở cửa,hơn 20năm qua Việt Nam đã gặt hái được những thành công đáng kể,vị trí của Việt Namtrên trường quốc tế ngày càng được khẳng định.Về chính trị,hiện nay Việt Nam đãcó quan hệ ngoại giao với 174 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,chúng ta làthành viên của hầu hết các Tổ chức quốc tế quan trong hàng đầu của thế giới đó làUN,WTO,IMF,APEC,…Ở quy mô khu vực vai trò của Việt Nam tương đối đượcđề cao khi là thành viên của những tổ chức có tiếng nói quan trọng nhấtASEAN,ARF,,,,Đặc biệt với việc trở thành Ủy viên không thường trực của hộiĐồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009,cũng như tổ chức và đảm tráchvà thành công vị trí Chủ tịch Asean năm 2010…Việt Nam khiến các nước trongkhu vực và thế giới nhìn nhận mình với vị thế khác. Trong phương diện lĩnh vực kinh tế,kể từ sau thời kỳ đổi mới nền kinh tếViệt Nam đã có những bước phát triển không nhỏ,với chỉ dấu quan trong là việcViệt Nam gia nhập WTO T1/2007,chính thức trở thành thành viên của Tổ chức nàyhoàn tất quá trình hội nhập kể từ bước đầu tiên mới chỉ ở hội nhập cấp độ các tổchức khu vực ( ASEAN 1992),rồi liên kết cấp độ khu vực ASEM 1996,APEC1998 …Việt Nam ngày nay được thế giới biết đến trong những nhóm nước nhưmới nổi CIVET,VISTA…Được coi là một trong những điểm đến an toàn và hấp dẫn trên thế giới với môitrường chính trị xã hội ổn định,một nền kinh tế mới nổi năng động của khu vựchứa hẹn những tương lai cho Việt Nam.II.Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam kể từ sau CTL1Cơ sở lý luận:Sự nghiệp đổi mới được Đảng ta khởi xướng từ năm 1986,đến Nghị quyết 13 khóaVI 5/1988 với nội dung đổi mới nổi bật về tư duy đối ngoại đưa lại những cáchnhìn nhận đúng đắn về tình hình quốc tế.Trải qua quá trình bổ sung và hoàn thiệntới Đại hội Đảng X(tháng 4/2006) đề ra mục tiêu tổng quát cho đất nước trong giaiđoạn 2006-2010 là cơ sở lý luận cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giaiđoạn tới ,với việc khẳng định” Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,tựchủ hòa bình,hợp tác và phát triển,chính sách đối ngoại rộng mở,đa phương hóa ,đadạng hóa các quan hệ quốc tế.Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,đồngthời rộng mở hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.Việt Nam là bạn la đối tác tincậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,tham gia tích cực chủ động vào tiếntrình hợp tác quốc tế và khu vực”2.Nhân tố chi phối quan hệ 2 nước trong giai đoạn 2010-2020 1. Địa lý,văn hóa: Là 2 nước láng giềng “núi liền núi,song liền sông”,có hoàn cảnh địa lý gần gũi có truyền thống văn hóa và chia sẻ những giá trị chung của nền văn minh phương Đông,sự gần gũi về văn hóa này trở thành những giá trị quan trong trong mối quan hệ giữa hai nước. 2 Định hướng đường lối xây dựng đất nước tương đồng: Cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc đều là nước xã hội chủ nghĩa,đều đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang xây dựng một nền kinh tế thị trường phù hợp với thực tại của mỗi nước.Hai nước trong thời kỳ quá độ cùng phải đối mặt với những thách thức,trở ngại…Vì thế xây dựng và trở thành những đối tác hòa bình của nhau là điều cần thiết đối với cả 2 quốc gia. 3 Vì lợi ích thiết thực của 2 nước: Ngày nay,an ninh của mỗi quốc gia sẽ được hiểu là nền an ninh toàn diện,trong đó yếu tố kinh tế được đặt lên vị trí hàng đầu.Việt Nam và Trung Quốc đang tập trung vào phát triển kinh tế để nâng cao sức mạnh tổng hợp của quốc gia.Việt Nam và Trung Quốc đều cần một môi trường xung quanh hòa bình ổn định để tập trung phát triển.Phát triển quan hệ hữu Việt Trung là mục tiêu quan trọng trong nhận t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: