Danh mục

Tiểu luận Chính sách giá cả trong các công việc Marketing

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 184.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vàokinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Vìtrong cơ chế thị trường chỉ có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Dođó để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranhtrong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách để quảng bá được mẫu mã sản phẩmcủa mình tới tay người tiêu dùng hay nói cách khác các nhà kinh doanhphải làm thế nào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Chính sách giá cả trong các công việc Marketing" Tiểu luậnĐề tài: Chính sách giá cả trong các công việc Marketing Mục lụcLời mở đầu .................................................................................... 3Nội Dung....................................................................................... 51 . Vai trò và yêu cầu của việc định giá trong cơ chế thị trường. ... 51.1 . Khái niệm và vai trò của định giá. ......................................... 51.2 . Yêu cầu của việc định giá. ..................................................... 62 . Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá sản phẩm........... 62.1 . Nhân tố bên trong doanh nghiệp. ........................................... 62.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ...................................... 83 . Tiến trình xác định mức giá. ................................................... 12Sơ đồ 2: Các bước cơ bản xác định mức giá................................ 123.1 . Xác định mục tiêu định định giá. ......................................... 133.2 . Xác định cầu ở thị trường mục tiêu...................................... 14QD = n.q.p.................................................................................. 143.3 . Xác định chi phí phục vụ cho việc định giá. ....................... 15Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + Tổng chi phí biến đổi. 15Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí / sản lượng. ......... 163.4 . Phân tích sản phẩm và giá cả của đối thủ cạnh tranh. .......... 173.5 . Lựa chọn phương pháp định giá. ......................................... 17Giá dự kiến = giá thành sản phẩm + lãi dự kiến. .................... 183.6 . Lựa chọn mức giá cụ thể...................................................... 234.Các kiểu chiến lược giá. ........................................................... 234.1. Xác định giá cho hàng hóa mới ............................................ 234.2 . Hình thành giá cả trong khuôn khổ danh mục hàng hóa. ..... 244.3 . Định giá phân biệt................................................................ 264.4 . Định giá về khuyến khích tiêu thụ. ...................................... 264.5 . Định giá theo nguyên tắc địa lý. ......................................... 264.6 . Định giá có chiết khấu bù trừ............................................... 274.7 . Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm: a. Định giá chodòng sản phẩm.5 . Thay đổi giá............................................................................ 296. Phân hóa giá trong kinh doanh................................................. 30Kết Luận .................................................................................... 31Lời mở đầu Trong thời đại ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vàokinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Vìtrong cơ chế thị trường chỉ có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Do đóđể nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quátrình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực các doanh nghiệpphải tìm mọi cách để quảng bá được mẫu mã sản phẩm của mình tới tayngười tiêu dùng hay nói cách khác các nhà kinh doanh phải làm thế nào đểcó thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.Để trả lời cho câu hỏi này tôi cho rằng không còn một giải pháp nào tốt hơnlà khi doanh nghiệp đó áp dụng Maketing vào hoạt động của doanh nghiệp.Xét trong phạm vi của khái niệm ta thấy rằng, đối với Maketing, các doanhnghiệp chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu và mong muốn chọn được một thịtrường mục tiêu phù hợp. Tuy nhiên để doanh nghiệp có thể chọn được mộtvị trí trên thị trường thì thật là khó bởi lẽ không chỉ có một mình họ chiếmlĩnh trên thị trường mà trước mắt họ còn có rất nhiều các đối thủ cạnh tranhcó cùng cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và khôn khéo. Vì vậyMaketing ra đời nhằm tạo ra cho doanh nghiệp một hình ảnh riêng mạnh mẽvà nhất quán để khẳng định khả năng vốn có của doanh nghiệp một cáchhiệu quả nhất. Nhận thức được tầm quan trọng của nó, và hiểu được rằngMaketing hiện đại chính là “hãy bán những thứ mà thị trường cần’’vì thịtrường là cầu nối giữa doanh nghiệp và người mua và công việc củaMaketing chính là biến các nhu cầu xã hội thành những cơ hội sinh lời. Trong thập niên qua nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cáchnhanh chóng và mạnh mẽ dưới sức ép toàn cầu hóa, sự phát triển như vũ bãocủa công nghệ và sự mở cửa các thị trường mới. Sự phát triển của công nghệnhất là công nghệ thông tin đã xóa đi mọi rào cản về không gian địa lý.Khách hàng giờ đây có nhiều quyền lợi hơn trước. Nhờ vào công nghệ màhọ có thể tiếp cận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó có nhiều sự lựa chọn.Toàn cầu hóa đã làm thay đổi bản chất của hoạt động kinh doanh từ chỗ tậptrung sản xuất ra sản phẩm tốt nhất rẻ nhất có thể được doanh nghiệp đãchuyển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: