Tiểu luận: Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói rằng gạo là một hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, là khẩu phần ănchính trong hơn một nửa dân số, đặc biệt là những nước nghèo và là một trong năm lượngcalo chính được tiêu dung trên toàn cầu. Trong khi đó gạo cũng chính là một mặt hàngđược trợ cấp và bảo hộ bởi sự can thiệp của chính phủ nhiều nhất.Có thể nói rằng gạo là một hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, là khẩu phần ăn chính trong hơn một nửa dân số, đặc biệt là những nước nghèo và là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ Tiểu luậnChính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của MỹChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng gạo là một hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, là khẩu phần ănchính trong hơn một nửa dân số, đặc biệt là những nước nghèo và là một trong năm lượngcalo chính đ ược tiêu dung trên toàn cầu. Trong khi đ ó gạo cũng chính là một mặt hàngđ ược trợ cấp và bảo hộ bởi sự can thiệp của chính phủ nhiều nhất. Mức thuế suất đánh vào gạo nhập khẩu trên thế giới trung bình là 43% theo WorldBank. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới ước tính: các khoản trợ cấp chính phủvà hang rào thương mại đ ã cung cấp hơ n 3/4 thu nhập của những người nông dân xét mộtcách tổng thể tại các nước thành viên OECD. Những người tiêu dung ở các nước có thịtrường gạo đ ược b ảo hộ đã phải trả một giá cao gấp 4 lần so với giá gạo trên thế giới, từ đ óđ ã làm giảm mức sống của người tiêu dung. Ở những nước giàu có hơn thì những ngườiđóng thu ế phải đóng thêm hang tỉ đôla để trợ cấp cho những người nông dân và hơn nữa làsự bóp méo thị trường gạo thế giới bởi các trợ cấp xuất khẩu. Hàng chục triệu người nôngd ân ở những nước nghèo thấy khó khăn đ ể đ ưa gia đình ra khỏi cảnh nghèo đói bởi sự canthiệp của các chính sách ở các nước khác khiến cho giá gạo đ ang trở nên thấp hơn vàkhô ng ổn đ ịnh. Chính sách gạo của Mỹ không phải là một ngoại lệ. Tuy luôn kêu gọi các quốc giatrên thế giới gỡ bỏ rào cản thương mại nhưng xem xét kỹ hơn, nhóm chúng em nhận thấymặt hàng gạo nói riêng và nông sản của Mỹ nói chung lại được trợ cấp theo một hệ thốngvô cùng tinh vi và không công bằng. Ngoài việc đ ánh thu ế vào gạo nhập khẩu, chính phủMỹ đ ã trợ cấp sản xuất gạo trong nước thông qua ba chương trình trợ cấp chủ yếu: thanhtoán trực tiếp, trợ cấp không theo định kỳ, và cung cấp các khoản cho vay b án hàng kếthợp với các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Cảm thấy hấp dẫn trước vấn đề này cũngnhư các tác đ ộng của những biện pháp trợ cấp này lên các nước xuất khẩu gạo khác trênthế giới và cả ngành nông nghiệp của Mỹ, nhóm chúng em quyết định chọn đ ề tài nghiêncứu là “Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ”. Do hạn chế về tầm hiểu biết cũng như nguồn tài liệu (phần lớn nguồn tài liệu thamkhảo bằng tiếng Anh), b ài nghiên cứu của chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em mong cô góp ý, giúp đỡ để b ài của chúng em đ ược hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn cô! Nhóm đề tàiNhóm 20 – K44C - KTNTChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 20 – K44C - KTNT N guyễn Hồng Khuyên – Anh 9 N guyễn Minh Hoàn – Anh 10 Phạm Thùy Dương – Anh 11 N guyễn Thị Thu Thủy – Anh 11 N guyễn Thị Trang – Anh 12Nhóm 20 – K44C - KTNTChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT Phần 1: Sơ lược về chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ 1.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Mĩ: M ỹ là một trong những nhà xu ất khẩu lớn nhất về gạo, cung cấp khoảng 13%tổ ng lượng gạo trong thương mại quố c tế. Các bang sản xuất gạo chính ở Mỹ đó là:Arkansas, California, Louisiana, Texas, Mississippi, và Missouri. Gạo của Mỹ rất phongp hú và đáp ứng tiêu chu ẩn chất lượng cao.Có khoảng 15000 người hoạt động trong ngànhsản xuất lúa gạo. Năm 2004, Mỹ là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ tư thế giới với tổng khối lượng xuấtkhẩu là 3.097.000MT. Đến năm 2006, Mỹ vươn lên vị trí thứ 3 về xuất khẩu gạo, chỉ sauThái Lan và Việt Nam.Các thị trường xuất khẩu chính xếp theo thứ tự từ lớn đến bé đó là:Mexico, Nhật Bản, Haiti, Canada, Cuba, Braxin,Philippin, Costa Rica, Anh và HondurasBảng: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo trung b ình của Mĩ giai đoạn 2002 – 2005:Hoá đơn tiền mặt (triệu $) 1,216Giá trị xuất khẩu (triệu $) 638Tỉ trọng của hoạt động xuất khẩu trong tổng sản lượng (%) 52%Tỉ trọng của sản lượng gạo của Mĩ trong tổng sản lượng gạo thế giới (%) 2%Tỉ trọng của sản lượng gạo xuất khẩu của Mĩ trong tổng sản lượng gạo xuất 13%khẩu của thế giới (%)Nguồn: Tính toán của CRS dựa trên số liệu hàng năm của USDA, FSA 1.2. Chính sách x uất khẩu gạo của Mỹ: Gạo luôn được thừa nhận là loại lương thực quan trọng nhất và cũng là mặt hàngđ ược bảo hộ và trợ cấp nhiều nhất trên thế giới. Ngo ài hình thức bảo hộ bằng thuế quan,hạn ngạch thuế quan, một số hàng rào thương mại khác được dựng lên như trợ cấp trongnước và trợ cấp xuất khẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ Tiểu luậnChính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của MỹChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói rằng gạo là một hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, là khẩu phần ănchính trong hơn một nửa dân số, đặc biệt là những nước nghèo và là một trong năm lượngcalo chính đ ược tiêu dung trên toàn cầu. Trong khi đ ó gạo cũng chính là một mặt hàngđ ược trợ cấp và bảo hộ bởi sự can thiệp của chính phủ nhiều nhất. Mức thuế suất đánh vào gạo nhập khẩu trên thế giới trung bình là 43% theo WorldBank. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới ước tính: các khoản trợ cấp chính phủvà hang rào thương mại đ ã cung cấp hơ n 3/4 thu nhập của những người nông dân xét mộtcách tổng thể tại các nước thành viên OECD. Những người tiêu dung ở các nước có thịtrường gạo đ ược b ảo hộ đã phải trả một giá cao gấp 4 lần so với giá gạo trên thế giới, từ đ óđ ã làm giảm mức sống của người tiêu dung. Ở những nước giàu có hơn thì những ngườiđóng thu ế phải đóng thêm hang tỉ đôla để trợ cấp cho những người nông dân và hơn nữa làsự bóp méo thị trường gạo thế giới bởi các trợ cấp xuất khẩu. Hàng chục triệu người nôngd ân ở những nước nghèo thấy khó khăn đ ể đ ưa gia đình ra khỏi cảnh nghèo đói bởi sự canthiệp của các chính sách ở các nước khác khiến cho giá gạo đ ang trở nên thấp hơn vàkhô ng ổn đ ịnh. Chính sách gạo của Mỹ không phải là một ngoại lệ. Tuy luôn kêu gọi các quốc giatrên thế giới gỡ bỏ rào cản thương mại nhưng xem xét kỹ hơn, nhóm chúng em nhận thấymặt hàng gạo nói riêng và nông sản của Mỹ nói chung lại được trợ cấp theo một hệ thốngvô cùng tinh vi và không công bằng. Ngoài việc đ ánh thu ế vào gạo nhập khẩu, chính phủMỹ đ ã trợ cấp sản xuất gạo trong nước thông qua ba chương trình trợ cấp chủ yếu: thanhtoán trực tiếp, trợ cấp không theo định kỳ, và cung cấp các khoản cho vay b án hàng kếthợp với các biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Cảm thấy hấp dẫn trước vấn đề này cũngnhư các tác đ ộng của những biện pháp trợ cấp này lên các nước xuất khẩu gạo khác trênthế giới và cả ngành nông nghiệp của Mỹ, nhóm chúng em quyết định chọn đ ề tài nghiêncứu là “Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ”. Do hạn chế về tầm hiểu biết cũng như nguồn tài liệu (phần lớn nguồn tài liệu thamkhảo bằng tiếng Anh), b ài nghiên cứu của chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em mong cô góp ý, giúp đỡ để b ài của chúng em đ ược hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn cô! Nhóm đề tàiNhóm 20 – K44C - KTNTChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 20 – K44C - KTNT N guyễn Hồng Khuyên – Anh 9 N guyễn Minh Hoàn – Anh 10 Phạm Thùy Dương – Anh 11 N guyễn Thị Thu Thủy – Anh 11 N guyễn Thị Trang – Anh 12Nhóm 20 – K44C - KTNTChính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ Môn: Chính sách TMQT Phần 1: Sơ lược về chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ 1.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Mĩ: M ỹ là một trong những nhà xu ất khẩu lớn nhất về gạo, cung cấp khoảng 13%tổ ng lượng gạo trong thương mại quố c tế. Các bang sản xuất gạo chính ở Mỹ đó là:Arkansas, California, Louisiana, Texas, Mississippi, và Missouri. Gạo của Mỹ rất phongp hú và đáp ứng tiêu chu ẩn chất lượng cao.Có khoảng 15000 người hoạt động trong ngànhsản xuất lúa gạo. Năm 2004, Mỹ là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ tư thế giới với tổng khối lượng xuấtkhẩu là 3.097.000MT. Đến năm 2006, Mỹ vươn lên vị trí thứ 3 về xuất khẩu gạo, chỉ sauThái Lan và Việt Nam.Các thị trường xuất khẩu chính xếp theo thứ tự từ lớn đến bé đó là:Mexico, Nhật Bản, Haiti, Canada, Cuba, Braxin,Philippin, Costa Rica, Anh và HondurasBảng: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo trung b ình của Mĩ giai đoạn 2002 – 2005:Hoá đơn tiền mặt (triệu $) 1,216Giá trị xuất khẩu (triệu $) 638Tỉ trọng của hoạt động xuất khẩu trong tổng sản lượng (%) 52%Tỉ trọng của sản lượng gạo của Mĩ trong tổng sản lượng gạo thế giới (%) 2%Tỉ trọng của sản lượng gạo xuất khẩu của Mĩ trong tổng sản lượng gạo xuất 13%khẩu của thế giới (%)Nguồn: Tính toán của CRS dựa trên số liệu hàng năm của USDA, FSA 1.2. Chính sách x uất khẩu gạo của Mỹ: Gạo luôn được thừa nhận là loại lương thực quan trọng nhất và cũng là mặt hàngđ ược bảo hộ và trợ cấp nhiều nhất trên thế giới. Ngo ài hình thức bảo hộ bằng thuế quan,hạn ngạch thuế quan, một số hàng rào thương mại khác được dựng lên như trợ cấp trongnước và trợ cấp xuất khẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế nông nghiệp thanh toán trực tiếp thương mại quốc tế khuyến khích xuất khẩu chính sách trợ cấp gạo chính sách của MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
71 trang 221 1 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 190 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 173 0 0