Tiểu luận: Chính sách thương mại cảu Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, chiến tranh lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 phe là xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đang trong giai đoạn căng thẳng. Một trong hai cường quốc thời đó là Mỹ đang thi hành chiếc lược toàn cầu với tham vọng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội, dập tắt phong trào cách mạng đang lan rộng và lôi kéo, khống chế đồng minh như Tây Âu và Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chính sách thương mại cảu Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975 TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAMCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNGQUỐC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954-1975 ******************* NHÓM 8 - LỚP AK3 - KHOA CỬ NHÂN TIẾNG ANH DOÃN MINH NGÂN HOÀNG THU HÀ BÙI TRÀ MY NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH ĐINH THỊ NHUNG LÂM THỊ TÚ ANH NGUYỄN SỸ TÚ 1 Mục lụcI –Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 -1975 ................................... 3II – Chính sách đối ngoại của Việt Nam ..................................... 4III – Triển khai chính sách .......................................................... 8IV – Đánh giá ........................................................................... 10V – Tổng kết ............................................................................. 12Tham khảo ................................................................................ 12 2I –Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 -1975 1. Thế giới. Trên thế giới, chiến tranh lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 phe là xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đang trong giai đoạn căng thẳng. Một trong hai cường quốc thời đó là Mỹ đang thi hành chiếc lược toàn cầu với tham vọng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội, dập tắt phong trào cách mạng đang lan rộng và lôi kéo, khống chế đồng minh như Tây Âu và Nhật Bản. Nhưng Mỹ cũng vấp phải sự lên án của cộng đồng quốc tế cũng như bản thân nước Mỹ về cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Còn đối với cường quốc còn lại là Liên Xô, thập niên 1960 là thời kỳ nở rộ của khối xã hội chủ nghĩa và đã xuất hiện mầm mống chia rẽ giữa hai cường quốc hàng đầu trong khối là Liên Xô và Trung Quốc về các vấn đề tư tưởng, đường lối cách mạng. Trung Quốc cạnh tranh vai trò lãnh đạo phe Xã hội chủ nghĩa với Liên Xô. Còn tại Châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ latin thì phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ. 2. Việt Nam 2.1. Tình hình chiến sự trong nước: Sau hiệp định Geneva, Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền Nam – Bắc tại vĩ tuyến 17. Kháng chiến chống Mỹ bắt đầu và có thể chia thành 4 giai đoạn. Từ năm 1954 đến 1959, đây là giai đoạn Mỹ - Diệm biến miền Nam Việt Nam từ một chiến trường chống chủ nghĩa thực dân thành một chiến trường phản kích lại lực lượng cách mạng. Giai đoạn 1960 – 1965 miền Bắc công khai hậu thuẫn Cộng sản miền Nam và bắt đầu đem quân thâm nhập miền Nam. Giai đoạn 1965 – 1968 là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam mà người Mỹ gọi là Chiến tranh cục bộ. Giai đoạn 1968 – 1972 là giai đoạn sau Mậu Thân hay giai đoạn Việt Nam hóa chiến tranh, giai đoạn 3 Hoa Kỳ rút dần khỏi chiến trường Việt Nam. Và cuối cùng, từ năm 1973 – 1975 là giai đoạn kết thúc chiến tranh vì với sự ra đi của quân viễn chinh Hoa Kỳ thì kết cục cho Chiến tranh Việt Nam đã rõ ràng. 2.2 . Tình hình quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Từ năm 1954 đến 1964, phía Trung Quốc hòa hoãn với Mỹ và tìm cách tăng ảnh hưởng tại Đông Nam Á và Nam Á. Điều này đi ngược lại lợi ích của nhân dân Việt Nam. Từ năm 1964 đến1969, Trung Quốc tiến hành đại cách mạng văn hóa, xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, chống Liên Xô, phá hoại cách mạng thế giới. Cụ thể, Trung Quốc đã bật đèn xanh cho Mỹ xâm lược Việt Nam và phá hoại mọi hoạt động ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược. Từ năm 1969 đến1973, Trung Quốc công khai câu kết với Mỹ xâm lược, phá hoại cách mạng ba nước Đông Dương. Từ năm 1973 đến 1975, Trung Quốc xâm chiến lãnh thổ Việt Nam gây căng thẳng biên giới, cản trở Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nước nhà và lôi kéo ngụy quyền chống lại cuộc tổng tiến công nổi dậy của nhân dân miền Nam. Cùng thời gian này, căng thẳng xuất hiện khi Trung Quốc coi Việt Nam như là công cụ của Liên Xô để bao vây Trung Quốc và việc Trung Quốc ủng hộ Khmer đỏ cũng dấy lên sự nghi ngờ từ phía Việt Nam.II – Chính sách đối ngoại của Việt Nam 4Trong thời kì này, Trung ương Đảng và nhà nước Việt Nam xác định tầmquan trọng lớn lao của mối quan hệ của ta với Trung Quốc, một trong hainước đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa và luôn tìm cách ôn hòa mối quan hệvới nước này bằng cách vừa th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chính sách thương mại cảu Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954-1975 TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAMCHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNGQUỐC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954-1975 ******************* NHÓM 8 - LỚP AK3 - KHOA CỬ NHÂN TIẾNG ANH DOÃN MINH NGÂN HOÀNG THU HÀ BÙI TRÀ MY NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NGUYỄN HỒNG HẠNH ĐINH THỊ NHUNG LÂM THỊ TÚ ANH NGUYỄN SỸ TÚ 1 Mục lụcI –Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 -1975 ................................... 3II – Chính sách đối ngoại của Việt Nam ..................................... 4III – Triển khai chính sách .......................................................... 8IV – Đánh giá ........................................................................... 10V – Tổng kết ............................................................................. 12Tham khảo ................................................................................ 12 2I –Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 -1975 1. Thế giới. Trên thế giới, chiến tranh lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 phe là xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đang trong giai đoạn căng thẳng. Một trong hai cường quốc thời đó là Mỹ đang thi hành chiếc lược toàn cầu với tham vọng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội, dập tắt phong trào cách mạng đang lan rộng và lôi kéo, khống chế đồng minh như Tây Âu và Nhật Bản. Nhưng Mỹ cũng vấp phải sự lên án của cộng đồng quốc tế cũng như bản thân nước Mỹ về cuộc chiến tranh tại Việt Nam. Còn đối với cường quốc còn lại là Liên Xô, thập niên 1960 là thời kỳ nở rộ của khối xã hội chủ nghĩa và đã xuất hiện mầm mống chia rẽ giữa hai cường quốc hàng đầu trong khối là Liên Xô và Trung Quốc về các vấn đề tư tưởng, đường lối cách mạng. Trung Quốc cạnh tranh vai trò lãnh đạo phe Xã hội chủ nghĩa với Liên Xô. Còn tại Châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ latin thì phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ. 2. Việt Nam 2.1. Tình hình chiến sự trong nước: Sau hiệp định Geneva, Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền Nam – Bắc tại vĩ tuyến 17. Kháng chiến chống Mỹ bắt đầu và có thể chia thành 4 giai đoạn. Từ năm 1954 đến 1959, đây là giai đoạn Mỹ - Diệm biến miền Nam Việt Nam từ một chiến trường chống chủ nghĩa thực dân thành một chiến trường phản kích lại lực lượng cách mạng. Giai đoạn 1960 – 1965 miền Bắc công khai hậu thuẫn Cộng sản miền Nam và bắt đầu đem quân thâm nhập miền Nam. Giai đoạn 1965 – 1968 là giai đoạn ác liệt nhất của Chiến tranh Việt Nam mà người Mỹ gọi là Chiến tranh cục bộ. Giai đoạn 1968 – 1972 là giai đoạn sau Mậu Thân hay giai đoạn Việt Nam hóa chiến tranh, giai đoạn 3 Hoa Kỳ rút dần khỏi chiến trường Việt Nam. Và cuối cùng, từ năm 1973 – 1975 là giai đoạn kết thúc chiến tranh vì với sự ra đi của quân viễn chinh Hoa Kỳ thì kết cục cho Chiến tranh Việt Nam đã rõ ràng. 2.2 . Tình hình quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Từ năm 1954 đến 1964, phía Trung Quốc hòa hoãn với Mỹ và tìm cách tăng ảnh hưởng tại Đông Nam Á và Nam Á. Điều này đi ngược lại lợi ích của nhân dân Việt Nam. Từ năm 1964 đến1969, Trung Quốc tiến hành đại cách mạng văn hóa, xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, chống Liên Xô, phá hoại cách mạng thế giới. Cụ thể, Trung Quốc đã bật đèn xanh cho Mỹ xâm lược Việt Nam và phá hoại mọi hoạt động ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược. Từ năm 1969 đến1973, Trung Quốc công khai câu kết với Mỹ xâm lược, phá hoại cách mạng ba nước Đông Dương. Từ năm 1973 đến 1975, Trung Quốc xâm chiến lãnh thổ Việt Nam gây căng thẳng biên giới, cản trở Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nước nhà và lôi kéo ngụy quyền chống lại cuộc tổng tiến công nổi dậy của nhân dân miền Nam. Cùng thời gian này, căng thẳng xuất hiện khi Trung Quốc coi Việt Nam như là công cụ của Liên Xô để bao vây Trung Quốc và việc Trung Quốc ủng hộ Khmer đỏ cũng dấy lên sự nghi ngờ từ phía Việt Nam.II – Chính sách đối ngoại của Việt Nam 4Trong thời kì này, Trung ương Đảng và nhà nước Việt Nam xác định tầmquan trọng lớn lao của mối quan hệ của ta với Trung Quốc, một trong hainước đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa và luôn tìm cách ôn hòa mối quan hệvới nước này bằng cách vừa th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 101 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 91 0 0