Tiểu luận: Chính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 114.00 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế NB lúc đầu cũng chỉ là một nền nông nghiệp chủ yếu dựa vào việc sản xuất các mặt hàng có hàm lượng lao động cao. NB đã phát huy sức mạnh truyền thống là một nước chuyên chế biến XK các sản phẩm bằng nguyên liệu NK từ nước ngoài, đã được hình thành từ trước chiến tranh nhằm nhanh chóng mở rộng sản xuất và tăng cường XK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản Tiểu luậnChính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản Nhóm 9: 1. Nguyễn Thu Trang 2. Phan Thị Hiền Trang 3. Đinh Quang Linh 4. Trần Ngọc Tùng 5. Nguyễn Đức Trí Dũng 6. Nguyễn Thị Nga MỤC LỤCNhóm 9: .......................................................................................................................................... 1Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản.............................................................................. 31. Chính sách TMQT của NB ........................................................................................................ 3Thực hiện tự do hóa NK bằng các biện pháp sau.............................................................................. 5Các biện pháp kiểm soát NK ............................................................................................................ 62. Đánh giá tác động của chính sách đến hoạt động XNK của NB ............................................... 9Xuất khẩu: ....................................................................................................................................... 9Nhập khẩu: ...................................................................................................................................... 93. Bài học cho Việt Nam ................................................................................................................10Xuất khẩu: ......................................................................................................................................10Nhập khẩu: .....................................................................................................................................10 Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản1. Chính sách TMQT của NB Nền kinh tế NB lúc đầu cũng chỉ là một nền nông nghiệp chủ yếu dựa vào việcsản xuất các mặt hàng có hàm lượng lao động cao. NB đã phát huy sức mạnh truyềnthống là một nước chuyên chế biến XK các sản phẩm bằng nguyên liệu NK từ nướcngoài, đã được hình thành từ trước chiến tranh nhằm nhanh chóng mở rộng sản xuấtvà tăng cường XK. Với hướng đi đó, NB đã nhanh chóng trở thành nước đứng đầu thếgiới về sản xuất sợi tổng hợp, cao su, gang, xe ôtô khách và là nước đứng thứ ba trênthế giới về sản xuất bột giấy, phân đạm, xi măng đồng và nhôm. Trong sản xuất côngnghiệp, NB đã áp dụng chính sách tăng về khối lượng nhưng phải tăng về số lượngsản phẩm mới như cao su tổng hợp, hàng điện tử, hoá dầu,...Với hướng đi đó, vàonhững năm đầu thập kỷ 70 NB đã trở thành một trong những nền công nghiệp tiên tiếnnhất thế giới và cũng là một trong những quốc gia thương mại lớn nhất trên thế giới.Từ năm 1945, XK tăng trưởng đáng kể và đến năm 2010 đạt hơn 816 tỷ USD; NK đạttrên 730 tỷ USD, và thặng dư thương mại năm này là trên 80 tỷ USD. Sự mất cânbằng trong cán cân thương mại với NB đã khiến nhiều nước lo ngại. Các nước nàycho rằng NB đã dựng lên các rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu từ các quốc giakhác. NB đã có một số động thái tích cực để giải quyết vấn đề này. Sau đây là một sốchính sách thương mại quốc tế cơ bản của NB. a. Giai đoạn 1912 – 1945 Trong giai đoạn này, NB thực hiện mô hình chính sách thúc đẩy XK và bảo hộcó chọn lọc. Chính phủ đẩy mạnh hơn nữa việc bảo hộ các ngành công nghiệp trongnước, tiếp tục trợ cấp và giới thiệu những công nghệ tiên tiến của thế giới cho cácngành công nghiệp nặng và hóa chất. Bên cạnh đó, NB tăng cường XK các hàng chếtạo công nghiệp nhẹ. Mở rộng quy mô thương mại quốc tế, độc chiếm các thị trườngchâu Á. Các biện pháp mà Chính phủ NB đã thực hiện là:(1) Hỗ trợ cho sản xuất trong nước phát triển như có các chính sách ưu đãi về thuế,ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp.(2) NK công nghệ tri thức và kinh nghiệm phát triển của nước ngoài.(3) Phá giá và giữ ổn định giá trị đồng Yên ở mức 30 xu nhằm tăng cường XK. b. Giai đoạn 1945 – 1985 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, NB tiến hành xây dựng, khôi phục lại nền kinh tếbị tàn phá trong chiến tranh. Và hoạt động thương mại quốc tế đã đưa lại những đónggóp lớn lao cho nền kinh tế NB trong giai đoạn này. Chính sách thương mại quốc tếcủa NB nhằm đạt thặng dư thương mại, tích lũy vốn phục vụ xây dựng, phát triển đấtnước. Mô hình chính sách thương mại quốc tế đã được Chính phủ NB áp dụng là thúcđẩy XK, chỉ nhập nguyên, nhiên liệu thô và công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, hạnchế NK sản phẩm cuối cùng. Các biện pháp thực hiện của Chính phủ NB:(1) Cung cấp tín dụng cho các công ty sản xuất hàng XK. Áp dụng các lãi suất ưuđãi dành cho các công ty này để hỗ trợ họ trong sản xuất và XK.(2) Chính sách thuế ưu đãi cho các công ty tham gia vào hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản Tiểu luậnChính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản Nhóm 9: 1. Nguyễn Thu Trang 2. Phan Thị Hiền Trang 3. Đinh Quang Linh 4. Trần Ngọc Tùng 5. Nguyễn Đức Trí Dũng 6. Nguyễn Thị Nga MỤC LỤCNhóm 9: .......................................................................................................................................... 1Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản.............................................................................. 31. Chính sách TMQT của NB ........................................................................................................ 3Thực hiện tự do hóa NK bằng các biện pháp sau.............................................................................. 5Các biện pháp kiểm soát NK ............................................................................................................ 62. Đánh giá tác động của chính sách đến hoạt động XNK của NB ............................................... 9Xuất khẩu: ....................................................................................................................................... 9Nhập khẩu: ...................................................................................................................................... 93. Bài học cho Việt Nam ................................................................................................................10Xuất khẩu: ......................................................................................................................................10Nhập khẩu: .....................................................................................................................................10 Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản1. Chính sách TMQT của NB Nền kinh tế NB lúc đầu cũng chỉ là một nền nông nghiệp chủ yếu dựa vào việcsản xuất các mặt hàng có hàm lượng lao động cao. NB đã phát huy sức mạnh truyềnthống là một nước chuyên chế biến XK các sản phẩm bằng nguyên liệu NK từ nướcngoài, đã được hình thành từ trước chiến tranh nhằm nhanh chóng mở rộng sản xuấtvà tăng cường XK. Với hướng đi đó, NB đã nhanh chóng trở thành nước đứng đầu thếgiới về sản xuất sợi tổng hợp, cao su, gang, xe ôtô khách và là nước đứng thứ ba trênthế giới về sản xuất bột giấy, phân đạm, xi măng đồng và nhôm. Trong sản xuất côngnghiệp, NB đã áp dụng chính sách tăng về khối lượng nhưng phải tăng về số lượngsản phẩm mới như cao su tổng hợp, hàng điện tử, hoá dầu,...Với hướng đi đó, vàonhững năm đầu thập kỷ 70 NB đã trở thành một trong những nền công nghiệp tiên tiếnnhất thế giới và cũng là một trong những quốc gia thương mại lớn nhất trên thế giới.Từ năm 1945, XK tăng trưởng đáng kể và đến năm 2010 đạt hơn 816 tỷ USD; NK đạttrên 730 tỷ USD, và thặng dư thương mại năm này là trên 80 tỷ USD. Sự mất cânbằng trong cán cân thương mại với NB đã khiến nhiều nước lo ngại. Các nước nàycho rằng NB đã dựng lên các rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu từ các quốc giakhác. NB đã có một số động thái tích cực để giải quyết vấn đề này. Sau đây là một sốchính sách thương mại quốc tế cơ bản của NB. a. Giai đoạn 1912 – 1945 Trong giai đoạn này, NB thực hiện mô hình chính sách thúc đẩy XK và bảo hộcó chọn lọc. Chính phủ đẩy mạnh hơn nữa việc bảo hộ các ngành công nghiệp trongnước, tiếp tục trợ cấp và giới thiệu những công nghệ tiên tiến của thế giới cho cácngành công nghiệp nặng và hóa chất. Bên cạnh đó, NB tăng cường XK các hàng chếtạo công nghiệp nhẹ. Mở rộng quy mô thương mại quốc tế, độc chiếm các thị trườngchâu Á. Các biện pháp mà Chính phủ NB đã thực hiện là:(1) Hỗ trợ cho sản xuất trong nước phát triển như có các chính sách ưu đãi về thuế,ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp.(2) NK công nghệ tri thức và kinh nghiệm phát triển của nước ngoài.(3) Phá giá và giữ ổn định giá trị đồng Yên ở mức 30 xu nhằm tăng cường XK. b. Giai đoạn 1945 – 1985 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, NB tiến hành xây dựng, khôi phục lại nền kinh tếbị tàn phá trong chiến tranh. Và hoạt động thương mại quốc tế đã đưa lại những đónggóp lớn lao cho nền kinh tế NB trong giai đoạn này. Chính sách thương mại quốc tếcủa NB nhằm đạt thặng dư thương mại, tích lũy vốn phục vụ xây dựng, phát triển đấtnước. Mô hình chính sách thương mại quốc tế đã được Chính phủ NB áp dụng là thúcđẩy XK, chỉ nhập nguyên, nhiên liệu thô và công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, hạnchế NK sản phẩm cuối cùng. Các biện pháp thực hiện của Chính phủ NB:(1) Cung cấp tín dụng cho các công ty sản xuất hàng XK. Áp dụng các lãi suất ưuđãi dành cho các công ty này để hỗ trợ họ trong sản xuất và XK.(2) Chính sách thuế ưu đãi cho các công ty tham gia vào hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài chính sách thương mại kinh tế quốc tế chính sách kinh tế Nhật Bản hỗ trợ sản xuất công nghệ tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 208 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 185 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0