Tiểu luận Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 150.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong việc triểnkhai các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ổn địnhkinh tế vĩ mô sau một thời gian suy giảm do chịu tác động của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Theo số liệu báo cáo thống kêmới nhất, tổng sản phẩm trong nước bình quân 6 tháng đầu năm 2010 củaViệt Nam đạt 6,16% so cùng kỳ năm ngoái và theo xu hướng tăng quý sau caohơn quý trước và tăng cả ở ba khu vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát" Tài chính – tiền tệTiểu luận: Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát . Phần mở đầu Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong việc triểnkhai các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ổn địnhkinh tế vĩ mô sau một thời gian suy giảm do chịu tác động của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Theo số liệu báo cáo thống kêmới nhất, tổng sản phẩm trong nước bình quân 6 tháng đầu năm 2010 củaViệt Nam đạt 6,16% so cùng kỳ năm ngoái và theo xu hướng tăng quý sau caohơn quý trước và tăng cả ở ba khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,31%; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 6,50%; khu vực dịch vụ tăng 7,05%, điều này chothấy nền kinh tế nước ta đang phục hồi nhanh và có khả năng đạt mức tăngtrưởng cao hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, đứng trước những biến động khó lường của kinh tế thế giớivà trong nước, những khó khăn thách thức đặt ra cũng không phải là nhỏ. Chỉsố tiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng 4,78% là khá cao so với chỉ tiêu lạm phát cảnăm 2010 là 7%. Do đó những lo ngại liên quan đến tình trạng lạm phát trởlại, tình trạng nhập siêu lớn và thâm hụt ngân sách ở mức cao không phải làkhông có căn cứ. Việc điều chỉnh tỷ giá thời gian vừa qua một mặt đem lạinguồn cung ngoại tệ dồi dào, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của thị trường và làmgiảm tỷ giá, song mặt khác cũng tiềm ẩn nguy cơ tăng nghĩa vụ trả nợ nướcngoài cũng như trả nợ vay bằng ngoại tệ trong nước, làm tăng giá nhập khẩu.Theo một số chuyên gia kinh tế thì hiện nay lạm phát vẫn trong tầm kiểmsoát nhưng nhiều ý kiến cũng cho rằng tình hình kinh tế vĩ mô vẫn chưa thậtổn định. Việc lựa chọn và thực thi chính sách tiền tệ trong năm 2010 và những nămtiếp theo sẽ tiếp tục gặp phải những khó khăn phát sinh từ những vấn đềmang tính căn nguyên, đó là thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách kéo dài,hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, nguy cơ lạm phát gia tăng và sự phục hồichưa chắc chắn của kinh tế thế giới, nguy cơ khủng hoảng nợ công sẽ gâyhiệu ứng dây chuyền được bắt từ các nước châu Âu như Hy Lạp hiện nay…Do vậy, việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn nhằm đạtđược mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam hiệnnay là một yêu cầu cấp bách mà thực tiễn đặt ra. Chính vì sự quan tâm đến những vấn đề trên mà học viên chọn đề tài:“Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm pháttrong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam” để nghiên cứu và hoàn thành bài tiểuluận môn học Tài chính – tiền tệ của mình. Mục đích, đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu đề tài là nhằm củngcố những lý thuyết về tài chính và tiền tệ đã được TS. Lê Thị Hiệp Thươnghướng dẫn và truyền đạt, trên cơ sở đó phân tích thực trạng chính sách tiền tệHV: Nguyễn Tất Toàn – Lớp cao học 10D – ĐH NH TP.HCM 1 Tài chính – tiền tệTiểu luận: Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát .nước ta trong thời gian qua đã tác động đến nền kinh tế như thế nào và đềxuất một số chính sách, giải pháp trong việc hoạch định và thực thi chính sáchtiền tệ nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, ổn định giátrị đồng tiền. Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu khoa học kinh tế như phân tích, diễn giải, thống kê, so sánh quacác năm để làm sáng tỏ chủ đề, nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Kết cấu của đề tài gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kếtluận. Nội dung đề tài I. Một số cơ sở lý luận về CSTT: 1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ : • Khái niệm chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là một chính sáchkinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồngtiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Tùy thuộc điều kiện kinh tếcủa mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng:Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệchống thất nghiệp); hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tănglãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phátnhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) • Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát" Tài chính – tiền tệTiểu luận: Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát . Phần mở đầu Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trong việc triểnkhai các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và ổn địnhkinh tế vĩ mô sau một thời gian suy giảm do chịu tác động của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Theo số liệu báo cáo thống kêmới nhất, tổng sản phẩm trong nước bình quân 6 tháng đầu năm 2010 củaViệt Nam đạt 6,16% so cùng kỳ năm ngoái và theo xu hướng tăng quý sau caohơn quý trước và tăng cả ở ba khu vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,31%; khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng 6,50%; khu vực dịch vụ tăng 7,05%, điều này chothấy nền kinh tế nước ta đang phục hồi nhanh và có khả năng đạt mức tăngtrưởng cao hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, đứng trước những biến động khó lường của kinh tế thế giớivà trong nước, những khó khăn thách thức đặt ra cũng không phải là nhỏ. Chỉsố tiêu dùng 6 tháng đầu năm tăng 4,78% là khá cao so với chỉ tiêu lạm phát cảnăm 2010 là 7%. Do đó những lo ngại liên quan đến tình trạng lạm phát trởlại, tình trạng nhập siêu lớn và thâm hụt ngân sách ở mức cao không phải làkhông có căn cứ. Việc điều chỉnh tỷ giá thời gian vừa qua một mặt đem lạinguồn cung ngoại tệ dồi dào, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của thị trường và làmgiảm tỷ giá, song mặt khác cũng tiềm ẩn nguy cơ tăng nghĩa vụ trả nợ nướcngoài cũng như trả nợ vay bằng ngoại tệ trong nước, làm tăng giá nhập khẩu.Theo một số chuyên gia kinh tế thì hiện nay lạm phát vẫn trong tầm kiểmsoát nhưng nhiều ý kiến cũng cho rằng tình hình kinh tế vĩ mô vẫn chưa thậtổn định. Việc lựa chọn và thực thi chính sách tiền tệ trong năm 2010 và những nămtiếp theo sẽ tiếp tục gặp phải những khó khăn phát sinh từ những vấn đềmang tính căn nguyên, đó là thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách kéo dài,hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, nguy cơ lạm phát gia tăng và sự phục hồichưa chắc chắn của kinh tế thế giới, nguy cơ khủng hoảng nợ công sẽ gâyhiệu ứng dây chuyền được bắt từ các nước châu Âu như Hy Lạp hiện nay…Do vậy, việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn nhằm đạtđược mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam hiệnnay là một yêu cầu cấp bách mà thực tiễn đặt ra. Chính vì sự quan tâm đến những vấn đề trên mà học viên chọn đề tài:“Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm pháttrong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam” để nghiên cứu và hoàn thành bài tiểuluận môn học Tài chính – tiền tệ của mình. Mục đích, đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu đề tài là nhằm củngcố những lý thuyết về tài chính và tiền tệ đã được TS. Lê Thị Hiệp Thươnghướng dẫn và truyền đạt, trên cơ sở đó phân tích thực trạng chính sách tiền tệHV: Nguyễn Tất Toàn – Lớp cao học 10D – ĐH NH TP.HCM 1 Tài chính – tiền tệTiểu luận: Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát .nước ta trong thời gian qua đã tác động đến nền kinh tế như thế nào và đềxuất một số chính sách, giải pháp trong việc hoạch định và thực thi chính sáchtiền tệ nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, ổn định giátrị đồng tiền. Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng tổng hợp các phương phápnghiên cứu khoa học kinh tế như phân tích, diễn giải, thống kê, so sánh quacác năm để làm sáng tỏ chủ đề, nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Kết cấu của đề tài gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và kếtluận. Nội dung đề tài I. Một số cơ sở lý luận về CSTT: 1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ : • Khái niệm chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là một chính sáchkinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồngtiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Tùy thuộc điều kiện kinh tếcủa mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng:Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiền tệchống thất nghiệp); hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tănglãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phátnhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) • Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận "Chính sách tiền tệ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát" tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng giáo trình đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 348 0 0 -
25 trang 328 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 246 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0