Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 762.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á nhằm chỉ ra rằng theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của Trun g Quốc rất nhạy cảm với sự biến động tỷ giá hoái đối thực của đồng Nhân dân tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------ BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦ A TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG N AM Á GV HD : TS. Nguy ễn Khắc Quố c Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đ êm 2 - Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 TP.HCM, năm 2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG Q UỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tóm tắt Bài báo này chỉ ra rằn g theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của T run g Quốc rất nhạy cảm với sự biến độn g tỷ giá hoá i đối thực của đồng Nh ân dân tệ . Tuy nhiên, với chính sách tỷ giá hoái đố i thì một m ình nó khôn g thể giải quy ết sự mất cân bằng này thặng dư thương mại hiện tại. Việc cắt giảm thặng dư thươn g m ại thì có giới hạn bởi vì nhập khẩu của Trung Quốc khôn g phản ứng như mong đợi với chính sách nân g giá đồng Nhân dân tệ. Trong thực tế, chún g có xu hướn g giảm nhiều hơn là tăng lên. Bằn g cách ước lượng cán cân t hươn g m ại của Trung Quốc với các đố i tác thươn g mại lớn, chún g tôi thấy rằng ph ản ứn g của nhập kh ẩu đối v ới chính sách hối đoái được định giá cao ch ỉ xảy ra đối với các nước Đôn g Nam Á ch ứ khôn g ph ải là các đố i tác thươn g m ại khác. Việc này có thể là là m ột tác động trực tiếp của việc hộ i nhập theo chiều dọc của Châ u Á bởi vì phần lớn hàng nhập khẩu của Trung Quố c từ các nước Đông Nam Á là hướn g đến tái xuất. Ch úng ta cũng nhận thấy rằng tổng lượn g xuất khẩu từ các nước Đôn g Nam Á cũng bị tác độn g x ấu do chính sách nâng giá đồn g Nhân dân t ệ, nhữn g nước mà việc xuất khẩu hàn g hóa ph ụ thuộc vào Trung Quốc. 1. Giới thiệu: a. Tổng q uan nội dung c hính của paper và các vấn đề nghiên cứ u: Giao lưu thươn g m ại với các nước trên thế giới của Trun g Quố c đã tăng trưởn g hết sức nhanh chóng trong thời gian vừa qua. Sự thật, Trung Quốc đã trở thành m ột trong nhữn g quốc .(1) gia x uất khẩu lớn nh ất trên thế giới cùn g với Đức, và Hoa Kỳ Cán cân thương mại của T run g Quốc đã tăng nhiều trong nhữn g năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, t hặng dư thươn g mại đã tăn g v ượt mức 32 tỷ USD (khoảng 1,7% GDP) trong năm 2004 ( Biểu đồ 1). Trong giai đoạn 2005-2007 thươn g m ại đã tăng vọt, nó đã ch ạm tới gần 180 tỷ USD trong năm 2006 (gần 7% GDP của T rung Quốc) và có lẽ tăn g cao hơn trong năm 2007. Thật tế, con số thặng dư tài khoản vãng lai đã v ượt mức 10% GDP của .(2) năm 2007 Một mặt, các nhà ho ạch định chính sách T run g Quốc, họ đã duy trì một tỷ giá thấp hơn thực tế, vì thế đạt được lợi nhuận từ nh u cầu trên thế giới và thành công khi mà đạt được tốc độ m ức tăng trưởng cao. Mặt khác, có nh ững giả định rằn g tỷ giá hố i đoái là một công cụ h iệu quả trong việc giảm thặng dư thươn g mại, bởi vì T run g Quốc là m ột nền kinh tế đang ch uy ển đổi khi mà giá cả v ẫn giữ v ai trò nhất định trong quyết định cun g cầu thị trườn g. Biểu đồ 1: Cán cân thương mại của Trung Q uốc và chỉ số hàng tháng tỷ giá hối đoái thực đa phương REER, 2000 =100 cột bên trái Cán cân thươn g m ại, t ỷ USD, cột bên ph ải Nguồn: Thống kê của cơ quan Hải Quan Trung Quốc, d ữ liệu công ty CEI C, công ty tài ch ính quốc tế (IFC) (1) Dựa theo thống kê thương mại trực tiếp (tháng 3 năm 2007). Giao lưu thương mại của Trung Quốc trong tổng nhập khẩu đ ã cao hơn giao lưu thương mại của Đức, Hoa Kỳ . Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của các nước n ày, giá trị xuất khẩu từ Đức, Hoa Kỳ v ẫn cao hơn gi á trị xuất khẩu của Trung Quốc. (2 ) Thống k ê cán cân thanh toán của Trung Quốc đã đ ưa ra th ặng dư thương mại lớn h ơn m chút so với ột thống kê của Hải quan Trung Quốc. Theo cán cân thanh toán, thặng dư thương mại Trung Quốc nă m 2006 khoảng 218 tỷ USD ho ặc hơn 8 % G DP. Với những tranh luận đầu tiên, Trun g Quốc đan g đối m ặt với sức ép m ạnh m ẽ từ các quốc gia côn g nghiệp phát triển phải nâng giá cao đồn g Nhân dân tệ. Thật ra, tỷ giá hối đoái thực đa phương đã trải qua một giai đoạn đánh giá chính xác từ năm 1994 tới tận c uối năm 1997 nhưng khuynh hướng này giảm từ sau năm 1997, cho đến khi chuyển san g ch ế độ tỷ giá hố i đoái thả nổi được công bố vào thán g 7 năm 2005. Sau đó, đồng Nh ân dân tệ đã được định giá lại h iệu quả thực tiễn hơn. Thặng dư thươn g mại của Trung Quốc càn g lớn làm phát sinh nhữn g vấn đề quan trọng không ch ỉ của Trun g Quốc m à còn tới ph ần còn lại của thế giới. Mặc dù, về tổng quan thì có lợi,nhưn g nhữn g n ghiên cứu trước đây thì chưa thể kết luận được điều này. Việc thiếu những dữ liệu thích hợp và trong một khoản g thời gian dài đã khôn g khuyến khích nghiên cứu v ề m ối liên hệ giữa tỷ giá hối đoái đồn g Nhân dân tệ và thươn g m ại của Trung Quố c. Kể từ mùa hè n ăm 2003, khi có nh ững tranh cãi về vi ệc định giá thấp đồng Nhân dân tệ được nổ ra đầu tiên, n gh iên cứu về chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quố c m ới bắt đầu được triển khai nh ưn g phần lớn thì tập trung vào ước lượn g m ức cân bằn g tỷ giá hối đoái trong dài hạn của Trun g Quốc ho ặc thăm dò về những đườn g lố i điều hành ph ù hợp nhất của nền kinh tế Tr un g Quốc. Trong khi cả hai câu hỏi có liên quan thì đã rõ ràn g, vấn đề khẩn cấp nhất- khi đưa ra quy mô mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu – thì liệu Trung Quốc có nên n âng giá nộ i tệ thích hợp như là m ột công cụ để làm giảm thặng dư thương mại khổng lồ của nó. b. Sự cần thiết của nghiên cứ u: Trong bài n ghiên cứu của ch úng tôi, việc ph ân tích dựa trên câu hỏi dùn g cách ph ân tích đồn g liên k ết và dữ liệu cho giai đoạn 1994-2005. Dựa vào nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------ BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦ A TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG N AM Á GV HD : TS. Nguy ễn Khắc Quố c Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đ êm 2 - Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 TP.HCM, năm 2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG Q UỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tóm tắt Bài báo này chỉ ra rằn g theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của T run g Quốc rất nhạy cảm với sự biến độn g tỷ giá hoá i đối thực của đồng Nh ân dân tệ . Tuy nhiên, với chính sách tỷ giá hoái đố i thì một m ình nó khôn g thể giải quy ết sự mất cân bằng này thặng dư thương mại hiện tại. Việc cắt giảm thặng dư thươn g m ại thì có giới hạn bởi vì nhập khẩu của Trung Quốc khôn g phản ứng như mong đợi với chính sách nân g giá đồng Nhân dân tệ. Trong thực tế, chún g có xu hướn g giảm nhiều hơn là tăng lên. Bằn g cách ước lượng cán cân t hươn g m ại của Trung Quốc với các đố i tác thươn g mại lớn, chún g tôi thấy rằng ph ản ứn g của nhập kh ẩu đối v ới chính sách hối đoái được định giá cao ch ỉ xảy ra đối với các nước Đôn g Nam Á ch ứ khôn g ph ải là các đố i tác thươn g m ại khác. Việc này có thể là là m ột tác động trực tiếp của việc hộ i nhập theo chiều dọc của Châ u Á bởi vì phần lớn hàng nhập khẩu của Trung Quố c từ các nước Đông Nam Á là hướn g đến tái xuất. Ch úng ta cũng nhận thấy rằng tổng lượn g xuất khẩu từ các nước Đôn g Nam Á cũng bị tác độn g x ấu do chính sách nâng giá đồn g Nhân dân t ệ, nhữn g nước mà việc xuất khẩu hàn g hóa ph ụ thuộc vào Trung Quốc. 1. Giới thiệu: a. Tổng q uan nội dung c hính của paper và các vấn đề nghiên cứ u: Giao lưu thươn g m ại với các nước trên thế giới của Trun g Quố c đã tăng trưởn g hết sức nhanh chóng trong thời gian vừa qua. Sự thật, Trung Quốc đã trở thành m ột trong nhữn g quốc .(1) gia x uất khẩu lớn nh ất trên thế giới cùn g với Đức, và Hoa Kỳ Cán cân thương mại của T run g Quốc đã tăng nhiều trong nhữn g năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, t hặng dư thươn g mại đã tăn g v ượt mức 32 tỷ USD (khoảng 1,7% GDP) trong năm 2004 ( Biểu đồ 1). Trong giai đoạn 2005-2007 thươn g m ại đã tăng vọt, nó đã ch ạm tới gần 180 tỷ USD trong năm 2006 (gần 7% GDP của T rung Quốc) và có lẽ tăn g cao hơn trong năm 2007. Thật tế, con số thặng dư tài khoản vãng lai đã v ượt mức 10% GDP của .(2) năm 2007 Một mặt, các nhà ho ạch định chính sách T run g Quốc, họ đã duy trì một tỷ giá thấp hơn thực tế, vì thế đạt được lợi nhuận từ nh u cầu trên thế giới và thành công khi mà đạt được tốc độ m ức tăng trưởng cao. Mặt khác, có nh ững giả định rằn g tỷ giá hố i đoái là một công cụ h iệu quả trong việc giảm thặng dư thươn g mại, bởi vì T run g Quốc là m ột nền kinh tế đang ch uy ển đổi khi mà giá cả v ẫn giữ v ai trò nhất định trong quyết định cun g cầu thị trườn g. Biểu đồ 1: Cán cân thương mại của Trung Q uốc và chỉ số hàng tháng tỷ giá hối đoái thực đa phương REER, 2000 =100 cột bên trái Cán cân thươn g m ại, t ỷ USD, cột bên ph ải Nguồn: Thống kê của cơ quan Hải Quan Trung Quốc, d ữ liệu công ty CEI C, công ty tài ch ính quốc tế (IFC) (1) Dựa theo thống kê thương mại trực tiếp (tháng 3 năm 2007). Giao lưu thương mại của Trung Quốc trong tổng nhập khẩu đ ã cao hơn giao lưu thương mại của Đức, Hoa Kỳ . Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của các nước n ày, giá trị xuất khẩu từ Đức, Hoa Kỳ v ẫn cao hơn gi á trị xuất khẩu của Trung Quốc. (2 ) Thống k ê cán cân thanh toán của Trung Quốc đã đ ưa ra th ặng dư thương mại lớn h ơn m chút so với ột thống kê của Hải quan Trung Quốc. Theo cán cân thanh toán, thặng dư thương mại Trung Quốc nă m 2006 khoảng 218 tỷ USD ho ặc hơn 8 % G DP. Với những tranh luận đầu tiên, Trun g Quốc đan g đối m ặt với sức ép m ạnh m ẽ từ các quốc gia côn g nghiệp phát triển phải nâng giá cao đồn g Nhân dân tệ. Thật ra, tỷ giá hối đoái thực đa phương đã trải qua một giai đoạn đánh giá chính xác từ năm 1994 tới tận c uối năm 1997 nhưng khuynh hướng này giảm từ sau năm 1997, cho đến khi chuyển san g ch ế độ tỷ giá hố i đoái thả nổi được công bố vào thán g 7 năm 2005. Sau đó, đồng Nh ân dân tệ đã được định giá lại h iệu quả thực tiễn hơn. Thặng dư thươn g mại của Trung Quốc càn g lớn làm phát sinh nhữn g vấn đề quan trọng không ch ỉ của Trun g Quốc m à còn tới ph ần còn lại của thế giới. Mặc dù, về tổng quan thì có lợi,nhưn g nhữn g n ghiên cứu trước đây thì chưa thể kết luận được điều này. Việc thiếu những dữ liệu thích hợp và trong một khoản g thời gian dài đã khôn g khuyến khích nghiên cứu v ề m ối liên hệ giữa tỷ giá hối đoái đồn g Nhân dân tệ và thươn g m ại của Trung Quố c. Kể từ mùa hè n ăm 2003, khi có nh ững tranh cãi về vi ệc định giá thấp đồng Nhân dân tệ được nổ ra đầu tiên, n gh iên cứu về chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quố c m ới bắt đầu được triển khai nh ưn g phần lớn thì tập trung vào ước lượn g m ức cân bằn g tỷ giá hối đoái trong dài hạn của Trun g Quốc ho ặc thăm dò về những đườn g lố i điều hành ph ù hợp nhất của nền kinh tế Tr un g Quốc. Trong khi cả hai câu hỏi có liên quan thì đã rõ ràn g, vấn đề khẩn cấp nhất- khi đưa ra quy mô mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu – thì liệu Trung Quốc có nên n âng giá nộ i tệ thích hợp như là m ột công cụ để làm giảm thặng dư thương mại khổng lồ của nó. b. Sự cần thiết của nghiên cứ u: Trong bài n ghiên cứu của ch úng tôi, việc ph ân tích dựa trên câu hỏi dùn g cách ph ân tích đồn g liên k ết và dữ liệu cho giai đoạn 1994-2005. Dựa vào nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách nâng giá Chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
16 trang 190 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 152 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 130 0 0 -
18 trang 126 0 0