Danh mục

Tiểu luận: Chu kỳ kinh tế chính trị: Mối quan tâm về ngân sách

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.38 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Chu kỳ kinh tế chính trị: Mối quan tâm về ngân sách nêu những biến động theo chu kỳ trong chính sách tài khóa của chính phủ gây ra bởi các sắc lệnh hiến pháp trong các cuộc bầu cử định kỳ xảy ra được mô tả thông qua thuật ngữ chu kỳ kinh tế chính trị. Sự xuất hiện của những chu kì này là do hành vi cơ hội của những người đương nhiệm trước khi bầu cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chu kỳ kinh tế chính trị: Mối quan tâm về ngân sách Đ ẠI HỌ C K IN H TẾ TP.HC M KH O A T ÀI CH ÍNH D O ANH N GH IỆP -------- Chu kỳ kinh tế chính trị: Mối quan tâm về ngân sách Giáo viên h ướng dẫn : PGS. TS Sử Đình Thàn h Sinh viên th ực hi ện : Nhóm 9 Ng uyễ n Ho àng Thụy B í ch Tr âm Nguyễ n Th ành  n Vũ Thị Gia ng Phan Thị M ỹ Hiề n Đỗ Th ành Nhân Nguyễ n Hữ u N hân Lê Đặng Hu ỳnh Nh ư Nguyễ n Quang Sơn Nguyễ n Hoà ng Nhật Tân Nguyễ n Thị Th ùy L ớp : Cao Học Ngày 2 TP.HCM, 09/2012 Tóm tắt Chúng tôi xem xét mối quan hệ giữa bầu cử và các dạng điều hành k hác nhau của 30 nền kinh tế OECD từ năm 1993 đến 2007. Chúng tôi tập trung vào các chỉ tiêu điều hành bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc mà có nhiều sự đóng góp củ a khu vực công. Chúng tôi chỉ ra bằng chứng cho thấy rằng bầu cử có tác động tích cực đến nhữ ng hoạt động điều hành tổng thể của các lĩnh vực trên. Kết quả này được giải thích như là chiến lược thao túng trước bầu cử trên danh nghĩa của các nhà cầm quyền. Lợi ích kinh tế được duy trì thông qua các t ác động tích cực đóng vai trò như các công cụ chính sách thay thế cho việc chuyển giao tài khóa trư ớc khi bầu cử. Những phát hiện trên là tồn t ại và bền vững ngay cả ở các quốc gia có thể chế dân chủ lâu đời nơi mà chu kỳ ngân sách chính trị ít có khả n ăng xảy ra. 1. Giới thiệu: Những biến động theo chu kỳ trong chính sách tài khóa của chính phủ gây ra bởi các sắc lệnh hiến pháp trong các cuộc bầu cử định kỳ xảy ra được mô tả thông qua thuật ngữ chu kỳ kinh tế chính trị. Sự xuất hiện của những chu kì này là do hành vi cơ hội của những người đương nhiệm trước khi bầu cử. Các chính trị gia trong chính phủ thông qua việc thao túng có chiến lư ợc trong các công cụ chính sách và đặc biệt là mở rộng tài chính nhằm nỗ lự c t ạo ra các lợi thế kinh tế cho các cử tri. Nghiên cứu thực nghiệm gần đây đã xác định thao tú ng có chiến lư ợc các chính sách tài khóa trư ớc khi bầu cử, thay mặt Chính phủ, trong các nền dân chủ m ới thành lập (Brender và Drazen,2008). Một số các đ ặc điểm thể chế khác, như tham nhũng và không minh bạch đã được kiểm định thực nghiệm và tìm thấy ý nghĩa thống kê trong việc giải thích chu kỳ ngân sách chính trị và cũng có thể đúng cho những quốc gia có cơ chế chính trị còn non trẻ. Dưới sự sáng tỏ của những phát hiện này, một câu hỏi được đặt ra là liệu có là nhữ ng công cụ khác ngoài chính sách tài khóa có thể được áp dụng cho các thao túng bầu cử trư ớc cử tri mà không có rối loạn quá mứ c trong cân đối ngân sách của chính phủ và nó có tồn t ại trong nền dân chủ cũ hay không. Chúng tôi cho rằng quy định kinh tế và các lợi ích kinh tế theo sau được tạo ra thông qua sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế có th ể là một công cụ. Alesina et al (2008) cung cấp bằng chứng yếu cho 21 quốc gia m à các cuộc cải cách xảy ra vào lúc bắt đầu của một nhiệm kỳ mới, kết quả là nó bị giới hạn trong các lĩnh vực nhất định của nền kinh tế và không liên hệ được với chu kỳ ngân sách chính trị. Họ gán các phát hiện của họ với hiệu ứng tuần trăng mật trong cải cách những năm qua đã gặp sự phản đối mạnh mẽ. Trong bài báo này, chúng tôi cung cấp bằng chứng m ạnh mẽ cho 30 nền kinh tế OECD trong đó xu hướng tổng thể tiến t ới bãi bỏ quy định làm k iềm hãm các hoạt động kinh tế trong những năm bầu cử và đ ó là sự lựa chọn mang t ính chiến thuật của nhữ ng nhà cầm quyền. Hơn nữa chúng tôi kiểm định điều này có phải là do cơ chế chính trị còn non trẻ và t ác động của nền dân chủ như m ô tả của B render & Drazen (2008) hay không. Kết quả của chúng tôi cho thấy sự kìm hãm các hoạt động kinh t ế cũng có mặt trong nền dân chủ đã đư ợc thành lập lâu đời một kết quả kiểm định giả thuyết những quy định của chính phủ đư ợc xem như là m ột công cụ thay thế cho những thao túng trư ớc bầu cử. Drazen & Eslava (2006) và Katsimi & Sarantides (2010) xem xét các h ình thức vận động bầu cử thông qua thao túng t ài khóa mà không ảnh hưởng đến thâm hụt tổng thể của quốc gia nhưng chủ yếu nhắm vào các thành phần chi tiêu của chính phủ. Các chính trị gia có thể không làm như vậy để tránh sự trừng phạt trong bầu cử của n hững cử tri. Như Drazen và Eslava (2006) cho rằng chi tiêu ngân sách cho thịt lợn trong 'năm bầu cử như vậy có nghĩa là chính sách, pháp luật nhắm mục t iêu vào các nhóm cử tri cụ thể để đạt được sự ủng hộ chính trị của họ và được xem như là một thành phần đặc biệt quan tr ọng của việc thao túng trong bầu cử (p.1). Họ phát triển một mô hình tập trung vào các thao túng bầu cử thông qua các khoản chi t iêu mục tiêu của chính phủ mặc dù họ đã xác định từ trước trư ờng hợp các hành động pháp lý đặc biệt thiên về ủng hộ cho một số nhóm lợi ích. Quy định đối với các hoạt động kinh tế là một ví dụ của m ột hành động pháp lý đặc biệt mà chính phủ nhắm mục tiêu vào một nhóm cử tri nào đó với chi phí của người khác. Quy định như một quá trình tạo ra lợi ích cho một số ít với toàn bộ chi phí của toàn xã hội và không chỉ bằng ngân sách của chính phủ. Blanchard & Giavazz i (2003) cho ví dụ liên quan đến lợi ích được tạo ra bởi quy định sản xuất m à cả hai bên là nhà cầm q uyền và liên đoàn lao động đều thích bởi vì liên đoàn lao động là m ột trở ngại trong quá trình bãi bỏ quy định. Hơn nữ a, như Hillamn & Riley (1985) lập luận chính sách của chính phủ có thể tạo ra lợi ích và được bảo đảm, ví dụ các yếu tố đặc biệt trong ngành công nghiệp được hư ởng lợi từ sự bảo hộ của chính phủ, hoặc nhữ ng nhà sản xuất đòi thặng dư sản xuất là những ngư ời được hưởng lợi từ chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: