Danh mục

Tiểu luận: Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 118.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xét về mặt hiện tượng, trước sự đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu đãxuất hiện một số khuynh hướng, một số chính đảng đã chuyển sang lậptrường XHDC để khôi phục phong trào công nhân, khôi phục phong tràoXHCN. Trong cương lĩnh của Goocbachop, đã có sự tiếp nhận những khẩuhiệu, khuynh hướng mà CNXH dân chủ đã nêu lên. Tôi có nghe phổ biếnrằng nguyên nhận của sự đổ vỡ ở Liên Xô là do trong tư tưởng củaGoocbachop đã tiêm nhiễm những tư tưởng XHDC. Tôi cho đó là nhận địnhkhông đúng. Tôi xin trình bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chủ nghĩa xã hội dân chủ Tiểu luận:Chủ nghĩa xã hội dân chủ MỤC LỤC“CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN CHỦ”..................................................................................4Hội thảo: ngày 14.12.1991 ...................................................................................................4Lữ Phương ...........................................................................................................................4PHẦN TRÌNH BÀY: Lê Hồng Hà ......................................................................................4Một là, cách đặt và phương pháp nghiên cứu .........................................................................4I. Vấn đề và phương pháp nghiên cứu...............................................................................5II. Chủ nghĩa Xã Hội Dân Chủ ...........................................................................................6III. Về sự sụp đổ của CNXH tại Liên Xô và Đông Âu.......................................................9IV. Xung quanh vấn đề Việt Nam.................................................................................... 13PHẦN THẢO LUẬN ......................................................................................................... 151) DƯƠNG PHÚ HIỆP ....................................................................................................... 152) HỒNG HÀ: ..................................................................................................................... 153) LÊ HỒNG TÂM: ............................................................................................................ 154) VŨ HOÀNG ĐỊCH: ........................................................................................................ 165) HỒNG HÀ: ..................................................................................................................... 176) HỒNG TÂM ................................................................................................................... 177) DƯƠNG PHÚ HIỆP: ...................................................................................................... 178) HỒNG HÀ ...................................................................................................................... 179) LÊ HỒNG TÂM ............................................................................................................. 1810) DƯƠNG PHÚ HIỆP ..................................................................................................... 1811) PHẠM KHIÊM ÍCH ..................................................................................................... 1812) LÊ HỒNG TÂM ........................................................................................................... 1813) PHẠM KHIÊM ÍCH: .................................................................................................... 1914) LÊ HỒNG TÂM ........................................................................................................... 1915) PHAN ĐÌNH DIỆU ...................................................................................................... 1916) BÙI ĐĂNG DUY.......................................................................................................... 19Chương 1: Sự hình thành, phát triển của trào lưu tư tưởng CNXHDC hiệnđại CNXHDC hiện đại là gì?1.1. Nguồn gốc của trào lưu tư tưởng CNXHDC hiện đại1.1.1. Khái niệm tư tưởng CNXHDC hiện đại1.1.2. Sự ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng CNXHDC hiện đại đối với sự phát1.2. triển của thế giới hiện nayChương 2: Tìm hiểu và phê phán tư tưởng CNXHDC hiện đại dựa trênnhững nguyên tắc cơ bản của CNXHKH2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn khi tìm hiểu, phê phán những quan điểm, tưtưởng mới2.1.1. Những quan điểm của CN Mác – Lênin về vấn đề dân chủ2.1.2. Thực tiẽn xây dựng nền dân chủ hiện nay2.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng CNXHDC hiện đại2.3. Những sai lầm, hạn chế của tư tưởng CNXHDC hiện đại2.3.1. Sai lầm trong việc xác định chủ thể của nền dân chủ2.3.2. Sai lầm trong việc kinh tế hoá, quốc tế hoá nền dân chủ2.3.3. Sai lầm trong việc xác định nền tảng tư tưởng của việc xây dựng nền dânchủ hiện thực…Chương 3: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc tìm hiểu, phê phánCNXHDC hiện đại đối với việc bảo vệ, phát triển CNXHKH3.1. Ý nghĩa lý luận3.2. Ý nghĩa thực tiễn“CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN CHỦ”Hội thảo: ngày 14.12.1991LỜI NGƯỜI SƯU TẦM: Văn bản này tôi đã lục ra được từ cái kho “vănchương chuyền tay” ở Việt Nam mà hiện nay tôi con giữ được. Qua văn bảnbày, chúng ta biết đây là cuộc hội thảo của một “nhóm nghiên cứu” do Đảngcộng sản Việt Nam lập ra khi chuẩn bị cho Đại hội 7 (1991) để tham m ưu choĐảng về đề tài Dân Chủ Xã Hội nói trên, mục đích của việc nghiên cứu ấy đượcbiết là để phê p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: