Danh mục

Tiểu luận: Chuẩn đoán PRRS bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.19 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhiều năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì cơ bản nước ta vẫn là nước Nông nghiệp.Nhưng từ đầu 2007 tới nay, nhà chăn nuôi và người tiêu dùng đang vô cùng hoang mang lo lắng vì đàn heo bị chết do biểu hiện bệnh tai xanh.Và càng ngày bệnh heo tai xanh diễn biến càng phức tạp.Dưới đây là một số thông tin về căn bệnh này. Bệnh tai xanh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1987, do chưa xác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Chuẩn đoán PRRS bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào TIỂU LUẬN 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong nhiều năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta ngày càng chiếm vai trò quan trọng trongnền kinh tế vì cơ bản nước ta vẫn là nước Nông nghiệp.Nhưng từ đầu 2007 tới nay, nhà chănnuôi và người tiêu dùng đang vô cùng hoang mang lo lắng vì đàn heo bị chết do biểu hiện bệnhtai xanh.Và càng ngày bệnh heo tai xanh diễn biến càng phức tạp.Dưới đây là một số thông tinvề căn bệnh này.Bệnh tai xanh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1987, do chưa xác định được căn bệnhnên gọi là “bệnh bí hiểm” (MD: Mystery Swine). Năm 1992, hội nghi quốc tế về sức khỏe giasúc đã được tổ chức thú y thế giới nhất trí và công nhận bệnh bí hiểm này là Hội chứng rối loạnsinh sản và hô hấp ở heo (PRRS: Porcine reproductive and respiratory syndrome). Bệnh do virusPRRS gây ra, tiến triển phức tạp, khó khống chế lại ít biểu hiện triệu chứng, tỷ lệ mắc bệnh cao,bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi. Bệnh gây sảy thai ở thời kỳ cuối, chậm động dục, gia tăng số thaichết và heo con sơ sinh yếu, heo con chết trước khi sinh, còi cọc, chậm lớn.( “Nhà chăn nuôi cầnbiết”- Phan Bùi Ngọc Thảo,Phòng Di truyền Giống gia súc-Viện Khoa học Kỹ thuật Nôngnghiệp miền Nam)Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích mô tả ở phần trên để chẩn đoán. Trong phòng thínghiệm, có thể dùng phản ứng Immunoperoxidase một lớp (IPMA) để phát hiện kháng thể 1-2tuần sau khi nhiễm; phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA) kiểm tra kháng thể IgMtrong 5-28 ngày sau khi nhiễm và kiểm tra kháng thể IgG trong 7-14 ngày sau khi nhiễm; phảnứng ELISA phát hiện kháng thể trong vòng 3 tuần sau khi tiếp xúc, tuy nhiên chỉ xác định đượctỷ lệ nhiễm.Một phương pháp khác là chẩn đoán bằng nuôi cấy tế bào động vật sau đó dùng RT-PCR để xác định( có thể sử dụng phương pháp nhuộm miễn dịch, hóa miễn dịch), mặc dù việcnuôi cấy phân lập virus trên môi trường tế bào khó, tuy nhiên xác định sự hiện diện của virus từmẫu huyết thanh dương tính và các mẫu lâm sàng là rất cần thiết để làm cơ sở cho công tácphòng bệnh và các nghiên cứu sau này. (“Nhà chăn nuôi cần biết”- Phan Bùi Ngọc Thảo,PhòngDi truyền Giống gia súc-Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam). II. TỔNG QUAN 1. Tìm hiểu về bệnh do virus PRRS (Porcine reproductive and respiratory syndrome): Khái niệm Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo: Là một bệnh do virus gây nên với đặc điểm: - Gây chứng ăn không ngon, khó thở, sốt, sảy thai và chậm lên giống trở lại cùng với sự tăng số heo chết lúc sinh, tăng số heo con chết trước khi cai sữa. - Gây nên hô hấp khó khăn, chậm tăng trưởng và tăng tỷ lệ heo cai sữa chết (trên những đàn mắc bệnh mãn tính). 1.1. Lịch sử căn bệnh:Năm 1987, bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở Mỹ với tên gọi “bệnh thần bí trên heo” (MysterySwine Disease - MSD). 2Tháng 11 năm 1990, ổ dịch PRRS đầu tiên xảy ra ở Đức và lan tràn nhanh chóng sang các quốcgia khác ở Châu Âu. Mùa đông năm 1990- 1991, lần lượt các quốc gia Châu Âu như Hà Lan, Bỉ,Pháp và Tây Ban Nha đã báo cáo về hội chứng này với nhiều tên gọi khác nhau: “Bệnh tai xanh”(Blue-eared Pig Disease), “Hội chứng hô hấp và sảy thai trên heo” ( Porcine Epidemic Abortionand Respiratory Syndrome -PEARS), hay “Hội chứng hô hấp và vô sinh” (Swine Infertility andRespiratory Disease - SIRD). Năm 1991, lần đầu tiên Wenvoort và cộng sự đã phân lập được cănbệnh ở Viện thú y trung ương Lelytad – Hà Lan đã phân lập được căn bệnh và đặt tên cho loạivirus này là “Lelystad”. Năm 1992, Collins và cộng sự ở Mỹ cũng báo cáo về việc phân lập đượcvirus gây bệnh và sử dụng tên gọi VR-2332 để chỉ các chủng phân lập ở Bắc Mỹ. Cũng trongnăm 1992, hội nghị quốc tế và tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) đã nhất trí đặt tên cho bệnh này là“Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo” (porcine reproductive and respiratorysyndrome- PRRS) (Võ Thị Đan Thanh, 2006) Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1997trên đàn lợn nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính). Các nghiên cứu về bệnh trênnhững trại giống lớn tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính với bệnhrất khác nhau, từ 1,3% cho tới 68,29%. Ở các nước khác, tỷ lệ đàn trong vùng bệnh có huyếtthanh dương tính rất cao, như ở Anh là 6-75%, Mỹ là 36%,… (Phòng Dịch tễ-Cục Thú y) 1.2. Đặc điểm hình thái cấu trúc: 1.2.1. Phân loại Virus PRRS thuộc: Bộ Nidovirales. Họ Arteriviridae. Giống Arterivirus. Hình 2.1. Virus PRRS (Nguồn: http//www. agraroldal.hu) 1.2.2. Đặc điểm hình thái:Virus PRRS có cấu trúc RNA mạch đơn dương, có đường kính 40-70 nm, có vỏ bọc, kích thướcgenome dài 14,5 kb mã hoá cho việc tái tạo virus (Jeong-Ki Kim và cs, 2005). 1.2.3. Đặc điể ...

Tài liệu được xem nhiều: