TIỂU LUẬN: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.07 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.1. Khái niệm Trớc khi đi đến khái niệm cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế, cần làm rõ nội dung của thuật ngữ ”cơ cấu”. Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tợng nào đó, kể cả số lợng và chất lợng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản, tơng đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tợng đó, trong một thời gian nhất định. Cơ cấu của một đối tợng đợc thể hiện bằng hai đặc trng chính....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU ĐẦU T, CƠ CẤU ĐẦU T HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU T ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU ĐẦU T I.1. Khái niệm Trớc khi đi đến khái niệm cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế, cần làm rõ nội dung của thuậtngữ ”cơ cấu”. Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trongcủa một đối tợng nào đó, kể cả số lợng và chất lợng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản,tơng đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tợng đó, trong một thời gian nhất định. Cơ cấu của một đối tợng đợc thể hiện bằng hai đặc trng chính. Đó là các bộ phận cấuthành nên đối tợng và mối quan hệ giũa các bộ phận cấu thành đó. Cơ cấu của một đối tợng quyết định tính chất hay năng lực của nó nhằm thực hiệnmột chức năng hay mục tiêu nào đó mà đối tợng cần đạt đến. Với cơ cấu xác định, thì đốitợng có những tính chất nhất định hay có một năng lực và hạn chế nhất định. Hay nói mộtcách khác, cấu trúc của đối tợng xác định tính chất và năng lực của nó. Để khắc phụcnhững khuyết tật do cơ cấu hay tạo ra một năng lực mới và tính chất mới của đối tợng bắtbuộc phải thay đổi cấu trúc của nó. Cơ cấu đầu t là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cơ cấu về vốn, nguồn vốn, cơcấu huy động và sử dụng vốn . .. .quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại giữa các bộ phận trongkhông gian và thời gian, vận động theo hớng hình thành một cơ cấu đầu t hợp lý và tạo ranhững tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế-xã hội. Định nghĩa trên đã nêu đợc những nội dung cơ bản của cơ cấu đầu t. I.2. Phân loại cơ cấu đầu t Có thể có nhiều cách phân loại cơ cấu đầu t khác nhau khi nghiên cứu về đầu t.Song dới đây chỉ trình bày một số cơ cấu chính thờng hay sử dụng. I.2.1. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ củatừng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t xã hội hay nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp.Cùng với sự gia tăng của vốn đầu t xã hội, cơ cấu nguồn vốn ngày càng đa dạng hơn, phùhợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu t, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiềuthành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển. Nguồn vốn trong nớc bao gồm: -- Nguồn vốn Nhà nớc + Nguồn vốn ngân sách nhà nớc + Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc + Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc -- Nguồn vốn từ khu vực t nhân + Phần tiết kiệm của dân c + Phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh -- Thị trờng vốn Nguồn vốn nớc ngoài bao gồm: -- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) + Viện trợ phát triển chính thức (ODA) + Các hình thức tài trợ phát triển khác -- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại -- Đầu t trực tiếp nớc ngoài -- Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế Trong đó nguồn chi của Nhà nớc cho đầu t có một vai trò quan trọng trong chiến lợcphát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này đợc sử dụng cho các dự án kếtcấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệpđầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nôngthôn. Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc ngàycàng có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphóa- hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và có vị trí quantrọng trong chính sách đầu t của Chính phủ. Các doanh nghiệp nhà nớc- thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế- vẫnnắm giữ một khối lợng vốn rất lớn. Thực hiện chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhànớc, hiệu quả hoạt đọng của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích lũy củadoanh nghiệp nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tcủa toàn xã hội. Nhìn tổng quan thì nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ. Nó baogồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tácxã. Theo đánh giá, khu vực kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rấtlớn mà cha đợc huy động triệt để, tồn tại dới dạng vàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU ĐẦU T, CƠ CẤU ĐẦU T HỢP LÝ. VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU T ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU ĐẦU T I.1. Khái niệm Trớc khi đi đến khái niệm cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế, cần làm rõ nội dung của thuậtngữ ”cơ cấu”. Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trongcủa một đối tợng nào đó, kể cả số lợng và chất lợng, là tập hợp những mối quan hệ cơ bản,tơng đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành nên đối tợng đó, trong một thời gian nhất định. Cơ cấu của một đối tợng đợc thể hiện bằng hai đặc trng chính. Đó là các bộ phận cấuthành nên đối tợng và mối quan hệ giũa các bộ phận cấu thành đó. Cơ cấu của một đối tợng quyết định tính chất hay năng lực của nó nhằm thực hiệnmột chức năng hay mục tiêu nào đó mà đối tợng cần đạt đến. Với cơ cấu xác định, thì đốitợng có những tính chất nhất định hay có một năng lực và hạn chế nhất định. Hay nói mộtcách khác, cấu trúc của đối tợng xác định tính chất và năng lực của nó. Để khắc phụcnhững khuyết tật do cơ cấu hay tạo ra một năng lực mới và tính chất mới của đối tợng bắtbuộc phải thay đổi cấu trúc của nó. Cơ cấu đầu t là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cơ cấu về vốn, nguồn vốn, cơcấu huy động và sử dụng vốn . .. .quan hệ hữu cơ, tơng tác qua lại giữa các bộ phận trongkhông gian và thời gian, vận động theo hớng hình thành một cơ cấu đầu t hợp lý và tạo ranhững tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế-xã hội. Định nghĩa trên đã nêu đợc những nội dung cơ bản của cơ cấu đầu t. I.2. Phân loại cơ cấu đầu t Có thể có nhiều cách phân loại cơ cấu đầu t khác nhau khi nghiên cứu về đầu t.Song dới đây chỉ trình bày một số cơ cấu chính thờng hay sử dụng. I.2.1. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn. Cơ cấu đầu t theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ củatừng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t xã hội hay nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp.Cùng với sự gia tăng của vốn đầu t xã hội, cơ cấu nguồn vốn ngày càng đa dạng hơn, phùhợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu t, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiềuthành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển. Nguồn vốn trong nớc bao gồm: -- Nguồn vốn Nhà nớc + Nguồn vốn ngân sách nhà nớc + Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc + Nguồn vốn đầu t từ doanh nghiệp nhà nớc -- Nguồn vốn từ khu vực t nhân + Phần tiết kiệm của dân c + Phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh -- Thị trờng vốn Nguồn vốn nớc ngoài bao gồm: -- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) + Viện trợ phát triển chính thức (ODA) + Các hình thức tài trợ phát triển khác -- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại -- Đầu t trực tiếp nớc ngoài -- Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế Trong đó nguồn chi của Nhà nớc cho đầu t có một vai trò quan trọng trong chiến lợcphát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này đợc sử dụng cho các dự án kếtcấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệpđầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nớc, chi cho công tác lập và thực hiện quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nôngthôn. Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc ngàycàng có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphóa- hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội và có vị trí quantrọng trong chính sách đầu t của Chính phủ. Các doanh nghiệp nhà nớc- thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế- vẫnnắm giữ một khối lợng vốn rất lớn. Thực hiện chủ trơng tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhànớc, hiệu quả hoạt đọng của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích lũy củadoanh nghiệp nhà nớc ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tcủa toàn xã hội. Nhìn tổng quan thì nguồn vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ. Nó baogồm phần tiết kiệm của dân c, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tácxã. Theo đánh giá, khu vực kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rấtlớn mà cha đợc huy động triệt để, tồn tại dới dạng vàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu đầu tư vai trò của đầu tư cơ cấu kinh tế kinh tế Việt Nam công nghiệp hóa hiện đại hóa đầu tư khoa học đầu tư vốn chuyển dịch kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 253 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 189 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 179 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 179 0 0