Tiểu luận: Cơ cấu tài chính và quyết định tài trợ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tài chính và quyết định tài trợ nhằm trình bày tổng quan cơ cấu tài chính và quyết định tài trợ, kỹ thuật phân tích các phương án tài trợ, xác định cơ cấu vốn tối ưu. Cơ cấu vốn là nguồn tài trợ thường xuyên để doanh nghiệp có thể an tâm sử dụng trong thời gian tương đối dài, vì thế cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ trung dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tài chính và quyết định tài trợ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ----- ----- Bài thuyết trình MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPCHUYÊN ĐỀ 2 :CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ GV : TS. BÙI HỮU PHƯỚC Lớp : Cao học TCNH – K1 NHÓM 4 : 1. Trần Huy Chương 2. Liêu Minh Lý 3. Nguyễn Diễm Phương 4. Nguyễn Hoàng Phương 5. Nguyễn Thế Phương 6. Phạm Mai Quyên 7. Vũ Phương Thảo 8. Nguyễn Khánh Toàn 9. Nguyễn Thị Bích Triều 10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết 11. Bùi Thị Thanh Thủy (Nhóm trưởng) 12. Nguyển Huỳnh Thọ 13. Võ Duy Khiêm 14. Trần Thụy Mỹ Duyên 15. Nguyễn Lan Dung 16. Nguyễn Văn HùngChuyên đề 2: CƠ CẤU T ÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CHUYÊN ĐỀ 2:CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ2.1.CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH2.1.1. Cơ cấu tài chính và cơ cấu vốn: Cơ cấu tài chính bao gồm: Cơ cấu tài chính Vốn chủ sở hữu Nợ trung và dài hạn Nợ ngắn hạn Thường xuyên Không thường xuyên C c uv n Cơ cấu vốn là nguồn tài trợ thường xuyên để doanh nghiệp có thể an tâm sửdụng trong thời gian tương đối dài, vì thế cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồnvốn chủ sở hữu và nợ trung dài hạn. Cơ cấu tài chính có ảnh hưởng đến lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, vì vậy trongdài hạn công ty cần thiết hoạch định cơ cấu vốn mục tiêu. Cơ cấu vốn mục tiêu là sựkết hợp hài hòa giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty để làmgiảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả s ử dụng vốn chủ sở hữu. Cơ cấu vốn thể hiện nguồntài trợ thường xuyên, lâu dài, áp dụng trong các hoạt động hoạch định chiến lược tàichính2.1.2. Đòn bẩy tài chính2.1.2.1.Nợ vay và tấm chắn thuế: Để nghiên cứu xem quyết định tài trợ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu và giá trị doanh nghiệp, chúng ta giả định chính sách đầu tư củamột doanh nghiệp giữ nguyên không thay đổi, tức là EBIT không đổi khi xem xét cácthay đổi trong cấu trúc vốn.Lớp Cao học T CNH K1 – NHÓM 4 2Chuyên đề 2: CƠ CẤU T ÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Vấn đề có thể khái quát như sau: gọi lợi nhuận trước thuế và lãi vay là EBIT, nợvay là D với mức lãi suất nợ vay là rd thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là tcCHỈ TIÊU Trường hợp không vay Trường hợp có vay nợ D, nợ lãi suất rdLợi nhuận trước thuế và lãi EBIT EBITvayLãi vay phải trả 0 rd.DLợi nhuận trước thuế EBIT EBIT – rd .DThuế TNDN EBIT*t c (EBIT – rd .D)*t cLợi nhuận sau thuế EBIT*(1 – tc) EBIT*(1 – tc) + rd .D.tc – rd .DTổng lợi nhuận sau thuế EBIT*(1 – tc) EBIT*(1 – tc ) + rd .D.tccho trái chủ và cổ đông Như vậy ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế hàng năm của TH không vay nợ lớnhơn TH có vay nợ một khoản bằng rd .D.tc , Rd .D.tc được gọi là tắm chắn thuế của nợvay. Vậy công ty có vay nợ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ít hơn không vay nợ,đây là tác động của tấm chắn thuế.2.1.2.2. Đòn bẩy tài chính và hiệu quả đối với chủ sỡ hữu Đòn bẩy tài chính là tỷ lệ phần trăm giữa số nợ so với tổng tài s ản của doanhnghiệp ở một thời điểm nhất định. Doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính với hyvọng sẽ gia tăng được lợi nhuận cho vốn chủ sở hữu. Để đo lường mức độ tác động của đòn bầy tài chính người ta dùng chỉ tiêu độnghiêng đòn cân nợ hay còn gọi là độ bẩy tài chính. Độ nghiêng đòn cân nợ thể hiệnquan hệ tỷ lệ giữa tốc độ tăng (giảm) của lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với tốc độtăng giảm của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Nói cách khác, Độ nghiêng đòncân nợ ở một mức độ EBIT nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của EPSkhi EBIT thay đổi 1 phần trăm.Chúng ta đã biết EPS = [(EBIT – I)(1 – t) – Ip ]/ NS và vì I và Ip là hằng số nên ΔI vàΔIp bằng 0, Ta suy ra : EBIT DFL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tài chính và quyết định tài trợ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ----- ----- Bài thuyết trình MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPCHUYÊN ĐỀ 2 :CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ GV : TS. BÙI HỮU PHƯỚC Lớp : Cao học TCNH – K1 NHÓM 4 : 1. Trần Huy Chương 2. Liêu Minh Lý 3. Nguyễn Diễm Phương 4. Nguyễn Hoàng Phương 5. Nguyễn Thế Phương 6. Phạm Mai Quyên 7. Vũ Phương Thảo 8. Nguyễn Khánh Toàn 9. Nguyễn Thị Bích Triều 10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết 11. Bùi Thị Thanh Thủy (Nhóm trưởng) 12. Nguyển Huỳnh Thọ 13. Võ Duy Khiêm 14. Trần Thụy Mỹ Duyên 15. Nguyễn Lan Dung 16. Nguyễn Văn HùngChuyên đề 2: CƠ CẤU T ÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ CHUYÊN ĐỀ 2:CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ2.1.CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH2.1.1. Cơ cấu tài chính và cơ cấu vốn: Cơ cấu tài chính bao gồm: Cơ cấu tài chính Vốn chủ sở hữu Nợ trung và dài hạn Nợ ngắn hạn Thường xuyên Không thường xuyên C c uv n Cơ cấu vốn là nguồn tài trợ thường xuyên để doanh nghiệp có thể an tâm sửdụng trong thời gian tương đối dài, vì thế cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồnvốn chủ sở hữu và nợ trung dài hạn. Cơ cấu tài chính có ảnh hưởng đến lợi nhuận dành cho chủ sở hữu, vì vậy trongdài hạn công ty cần thiết hoạch định cơ cấu vốn mục tiêu. Cơ cấu vốn mục tiêu là sựkết hợp hài hòa giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty để làmgiảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả s ử dụng vốn chủ sở hữu. Cơ cấu vốn thể hiện nguồntài trợ thường xuyên, lâu dài, áp dụng trong các hoạt động hoạch định chiến lược tàichính2.1.2. Đòn bẩy tài chính2.1.2.1.Nợ vay và tấm chắn thuế: Để nghiên cứu xem quyết định tài trợ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu và giá trị doanh nghiệp, chúng ta giả định chính sách đầu tư củamột doanh nghiệp giữ nguyên không thay đổi, tức là EBIT không đổi khi xem xét cácthay đổi trong cấu trúc vốn.Lớp Cao học T CNH K1 – NHÓM 4 2Chuyên đề 2: CƠ CẤU T ÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Vấn đề có thể khái quát như sau: gọi lợi nhuận trước thuế và lãi vay là EBIT, nợvay là D với mức lãi suất nợ vay là rd thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là tcCHỈ TIÊU Trường hợp không vay Trường hợp có vay nợ D, nợ lãi suất rdLợi nhuận trước thuế và lãi EBIT EBITvayLãi vay phải trả 0 rd.DLợi nhuận trước thuế EBIT EBIT – rd .DThuế TNDN EBIT*t c (EBIT – rd .D)*t cLợi nhuận sau thuế EBIT*(1 – tc) EBIT*(1 – tc) + rd .D.tc – rd .DTổng lợi nhuận sau thuế EBIT*(1 – tc) EBIT*(1 – tc ) + rd .D.tccho trái chủ và cổ đông Như vậy ta thấy tổng lợi nhuận sau thuế hàng năm của TH không vay nợ lớnhơn TH có vay nợ một khoản bằng rd .D.tc , Rd .D.tc được gọi là tắm chắn thuế của nợvay. Vậy công ty có vay nợ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ít hơn không vay nợ,đây là tác động của tấm chắn thuế.2.1.2.2. Đòn bẩy tài chính và hiệu quả đối với chủ sỡ hữu Đòn bẩy tài chính là tỷ lệ phần trăm giữa số nợ so với tổng tài s ản của doanhnghiệp ở một thời điểm nhất định. Doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính với hyvọng sẽ gia tăng được lợi nhuận cho vốn chủ sở hữu. Để đo lường mức độ tác động của đòn bầy tài chính người ta dùng chỉ tiêu độnghiêng đòn cân nợ hay còn gọi là độ bẩy tài chính. Độ nghiêng đòn cân nợ thể hiệnquan hệ tỷ lệ giữa tốc độ tăng (giảm) của lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với tốc độtăng giảm của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Nói cách khác, Độ nghiêng đòncân nợ ở một mức độ EBIT nào đó được xác định như là phần trăm thay đổi của EPSkhi EBIT thay đổi 1 phần trăm.Chúng ta đã biết EPS = [(EBIT – I)(1 – t) – Ip ]/ NS và vì I và Ip là hằng số nên ΔI vàΔIp bằng 0, Ta suy ra : EBIT DFL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu tài chính Quyết định tài trợ Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0