Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương, chính quyền đô thị của các nước trên thế giới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước là một trong những yếu tố góp phần vào thành công trong việc quản lý nhà nước nói chung. Hiện nay các nước trên thế giới nói chung và cả Việt Nam chúng ta nói riêng cũng đang cố gắng xây dựng một tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn, nhẹ nhàng, hoạt động có hiệu quả và không bị chồng chéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương, chính quyền đô thị của các nước trên thế giới HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới vàchính quyền địa phương, chính quyền đô thị của các nước trên thế giới Môn: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Giảng viên: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: 16M- Hành chính công Huế, tháng 8/2012LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước là một trong những yếu tố gópphần vào thành công trong việc quản lý nhà nước nói chung. Hiện nay cácnước trên thế giới nói chung và cả Việt Nam chúng ta nói riêng cũng đang cốgắng xây dựng một tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn, nhẹ nhàng, hoạt độngcó hiệu quả và không bị chồng chéo. Để nghiên cứu thêm về tổ chức bộ máyhành chính nhà nước của các nước trên thế giới, qua tài liệu “Phục vụ và duytrì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh”, chúng ta sẽ hiểurõ hơn về cơ cấu tổ chức bộ máy từ trung ương đến địa phương của các nước.Cụ thể ở bài tiểu luận này sẽ đề cập đến tổ chức bộ máy nhà nước chínhquyền địa phương của các nước trên thế giới và các khuyến nghị Việt Namcần áp dụng, vận dụng trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước.II. NỘI DUNG 1. Chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương: - Chính quyền cấp dưới là chính ngay ở bên dưới của chính quyềntrung ương. Chính quyền cấp dưới có thể có nhiều cấp như cấp tỉnh là vùngcấp cao; cấp quận, cấp huyện,.. là cấp thấp hơn; cấp xã là cấp thấp nhất.Chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp dưới có thể do Hiến pháp quy địnhhoặc do các văn bản của chính quyền Trung ương quy định. Đối với các chínhquyền cấp dưới có chức năng nhiệm vụ được quy định bởi Hiến pháp thìchính quyền đó sẽ được bảo vệ ở mức độ cao hơn các chính quyền được quyđịnh bởi các văn bản của Chính quyền trung ương. - Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách phápnhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lýmột khu vực nằm trong một quốc gia. Chính quyền địa phương thường đượchiểu là những đơn vị của chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho các côngdân tại cấp trung gian và cấp thấp nhất. Các cán bộ chính quyền địa phương lànhân dân địa phương. Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng dịchvụ công cho nhân dân trong địa phương mình và có quyền thu thuế địaphương. Chính quyền địa phương là những đơn vị của chính quyền trực tiếpcung cấp dịch vụ cho các công dân tại cấp trung gian và thấp nhất. 2. Cơ cấu tổ chức, quy mô của chính quyền địa phương: - Việc hình thành cơ cấu chính quyền địa phương phụ thuộc rất nhiềuyếu tố khác nhau. Do vậy không có một quy định chung nhất mà phụ thuộcvào điều kiện lịch sử cụ thể của chính mỗi quốc gia như dựa vào quyền tự trị,tập quán về quản lí địa phương (thông qua dân bầu), tự giành độc lập, hoặcthành lập nhà nước; hay phụ thuộc vào thể chế chính trị của từng quốc gia cóquy định riêng thông qua các thể chế nhà nước bằng hiến pháp. - Cơ cấu chính quyền cấp dưới phụ thuộc vào hệ thống chính trị củamỗi quốc gia. Nó được thành lập theo quy định của Hiến pháp của nhà nước(Các bản hiến pháp liên bang thường quy định quyền tự quyết cho các bang)hay do chính quyền cấp trung ương ủy nhiệm hoặc do đặc điểm quy định hiếnpháp áp dụng theo nguyên tắc thẩm quyền chung; từ đó cơ cấu tổ chức chínhquyền địa phương căn cứ vào để tổ chức thực hiện. - Tại một số nước có cơ cấu nhà nước đơn nhất, chính quyền địaphương thi hành quyền lực của mình theo nguyên tắc vượt khỏi quyền lực:Quyền lực của chính quyền cấp dưới do chính quyền trung ương trực tiếp ủynhiệm và cấp trung ương có thể bãi bỏ việc ủy nhiệm đó. Tuy nhiên vẫn cómột số nước khác hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung và trênnguyên tắc được phép thực thi những thẩm quyền không thuộc chính quyềntrung ương. - Cơ cấu tổ chức và thứ bậc của các cơ quan chính quyền địa phươngcũng có sự khác nhau. Nó phụ thuộc vào các yếu tố như thời kỳ, tập quán, xuhướng của sự phân quyền. Phần lớn các nước phân chia cơ cấu hành chínhquốc gia thành các tỉnh hoặc khu vực. - Quy mô của chính quyền cấp dưới cũng có sự khác nhau giữa cácnước. Ở mỗi quốc gia phân định chính quyền cấp dưới bằng cách phân theođịa lí hành chính, chính quyền cấp vùng, chính quyền các vùng tự trị, chínhquyền cấp tỉnh, thành phố hay cấp thấp hơn như quận, huyện, phường xã, ... 3. Tính độc lập của chính quyền cấp dưới - Mức độ độc lập của các cơ quan chính quyền cấp dưới là khác nhaugiữa các nước. Một số nước thì chính quyền địa phương được trao quyền tựtrị hoàn toàn và được nhân dân giám sát. Ở một số nước khác, chính quyềnđịa phương chỉ đơn giản là các cơ quan trực thuộc chính quyền trung ương,do chính quyền trung ương thành lập và người đứng đầu chính qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương, chính quyền đô thị của các nước trên thế giới HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới vàchính quyền địa phương, chính quyền đô thị của các nước trên thế giới Môn: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Giảng viên: PGS.TS Võ Kim Sơn Học viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: 16M- Hành chính công Huế, tháng 8/2012LỜI MỞ ĐẦU Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước là một trong những yếu tố gópphần vào thành công trong việc quản lý nhà nước nói chung. Hiện nay cácnước trên thế giới nói chung và cả Việt Nam chúng ta nói riêng cũng đang cốgắng xây dựng một tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn, nhẹ nhàng, hoạt độngcó hiệu quả và không bị chồng chéo. Để nghiên cứu thêm về tổ chức bộ máyhành chính nhà nước của các nước trên thế giới, qua tài liệu “Phục vụ và duytrì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh”, chúng ta sẽ hiểurõ hơn về cơ cấu tổ chức bộ máy từ trung ương đến địa phương của các nước.Cụ thể ở bài tiểu luận này sẽ đề cập đến tổ chức bộ máy nhà nước chínhquyền địa phương của các nước trên thế giới và các khuyến nghị Việt Namcần áp dụng, vận dụng trong công tác tổ chức bộ máy nhà nước.II. NỘI DUNG 1. Chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương: - Chính quyền cấp dưới là chính ngay ở bên dưới của chính quyềntrung ương. Chính quyền cấp dưới có thể có nhiều cấp như cấp tỉnh là vùngcấp cao; cấp quận, cấp huyện,.. là cấp thấp hơn; cấp xã là cấp thấp nhất.Chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp dưới có thể do Hiến pháp quy địnhhoặc do các văn bản của chính quyền Trung ương quy định. Đối với các chínhquyền cấp dưới có chức năng nhiệm vụ được quy định bởi Hiến pháp thìchính quyền đó sẽ được bảo vệ ở mức độ cao hơn các chính quyền được quyđịnh bởi các văn bản của Chính quyền trung ương. - Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách phápnhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lýmột khu vực nằm trong một quốc gia. Chính quyền địa phương thường đượchiểu là những đơn vị của chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho các côngdân tại cấp trung gian và cấp thấp nhất. Các cán bộ chính quyền địa phương lànhân dân địa phương. Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng dịchvụ công cho nhân dân trong địa phương mình và có quyền thu thuế địaphương. Chính quyền địa phương là những đơn vị của chính quyền trực tiếpcung cấp dịch vụ cho các công dân tại cấp trung gian và thấp nhất. 2. Cơ cấu tổ chức, quy mô của chính quyền địa phương: - Việc hình thành cơ cấu chính quyền địa phương phụ thuộc rất nhiềuyếu tố khác nhau. Do vậy không có một quy định chung nhất mà phụ thuộcvào điều kiện lịch sử cụ thể của chính mỗi quốc gia như dựa vào quyền tự trị,tập quán về quản lí địa phương (thông qua dân bầu), tự giành độc lập, hoặcthành lập nhà nước; hay phụ thuộc vào thể chế chính trị của từng quốc gia cóquy định riêng thông qua các thể chế nhà nước bằng hiến pháp. - Cơ cấu chính quyền cấp dưới phụ thuộc vào hệ thống chính trị củamỗi quốc gia. Nó được thành lập theo quy định của Hiến pháp của nhà nước(Các bản hiến pháp liên bang thường quy định quyền tự quyết cho các bang)hay do chính quyền cấp trung ương ủy nhiệm hoặc do đặc điểm quy định hiếnpháp áp dụng theo nguyên tắc thẩm quyền chung; từ đó cơ cấu tổ chức chínhquyền địa phương căn cứ vào để tổ chức thực hiện. - Tại một số nước có cơ cấu nhà nước đơn nhất, chính quyền địaphương thi hành quyền lực của mình theo nguyên tắc vượt khỏi quyền lực:Quyền lực của chính quyền cấp dưới do chính quyền trung ương trực tiếp ủynhiệm và cấp trung ương có thể bãi bỏ việc ủy nhiệm đó. Tuy nhiên vẫn cómột số nước khác hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung và trênnguyên tắc được phép thực thi những thẩm quyền không thuộc chính quyềntrung ương. - Cơ cấu tổ chức và thứ bậc của các cơ quan chính quyền địa phươngcũng có sự khác nhau. Nó phụ thuộc vào các yếu tố như thời kỳ, tập quán, xuhướng của sự phân quyền. Phần lớn các nước phân chia cơ cấu hành chínhquốc gia thành các tỉnh hoặc khu vực. - Quy mô của chính quyền cấp dưới cũng có sự khác nhau giữa cácnước. Ở mỗi quốc gia phân định chính quyền cấp dưới bằng cách phân theođịa lí hành chính, chính quyền cấp vùng, chính quyền các vùng tự trị, chínhquyền cấp tỉnh, thành phố hay cấp thấp hơn như quận, huyện, phường xã, ... 3. Tính độc lập của chính quyền cấp dưới - Mức độ độc lập của các cơ quan chính quyền cấp dưới là khác nhaugiữa các nước. Một số nước thì chính quyền địa phương được trao quyền tựtrị hoàn toàn và được nhân dân giám sát. Ở một số nước khác, chính quyềnđịa phương chỉ đơn giản là các cơ quan trực thuộc chính quyền trung ương,do chính quyền trung ương thành lập và người đứng đầu chính qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Cơ cấu tổ chức của chính quyền Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngTài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 342 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 329 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 321 0 0 -
10 trang 237 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 93 0 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0 -
24 trang 51 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 46 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 46 0 0