Tiểu luận: Cơ chế đàm phán 6 bên bán đảo Triều Tiên
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triều Tiên đã phát triển vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo, vũ khí sinh hoá học và sự khác biệt trong ý thức hệ của từng thời kỳ cùng với những thất bại kinh tế sẽ làm tăng nguy cơ leo thang quân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cơ chế đàm phán 6 bên bán đảo Triều Tiên Tiểu luậnCƠ CHẾ ĐÀM PHÁN 6 BÊN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNA. LỜI NÓI ĐẦU Triều Tiên đã phát triển vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo, vũ khí sinhhoá học và sự khác biệt trong ý thức hệ của từng thời kỳ cùng với những thấtbại kinh tế sẽ làm tăng nguy cơ leo thang quân sự. Bán đảo Triều Tiên cũnglà nơi duy nhất tại Đông Á mà Mỹ còn duy trì sự hiện diện quân sự trên đấtliền, Mỹ càng dựa vào vũ khí hạt nhân để nhằm răn đe các cuộc tấn công thìTriều Tiên càng mong muốn có được vũ khí hạt nhân. Hàng loạt vụ thử tênlửa, bom hạt nhân của CHDCND Triều Tiên khiến tình hình an ninh trongkhu vực thêm thêm phức tạp. Trong tình hình đó, đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảoTriều Tiên đã được thiết lập nhằm nỗ lực tìm kiếm một giải pháp hòa bình vàan ninh, tránh các cuộc đụng độ vũ trang. Cuộc đàm phán 6 bên bao gồm cácthành viên: Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.Ngoài ra, sau này còn xuất hiện thêm các chủ thể gián tiếp khác về sau nhưAsean bởi không chỉ Triều Tiên là thành viên của diễn đàn an ninh khu vựcARF mà bởi tính dễ bị tổn thương trong kỷ nguyên toàn cầu hoá.B. NỘI DUNGI. Cơ sở hình thành đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảoTriều Tiên: 1. Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân: Sau chiến tranh lạnh, cả thế giới tưởng như đã thoát khỏi một cuộcchiến không thật sự “nóng” nhưng luôn tiềm ẩn một mối nguy hiểm vô cùnglớn, đe doạ đến hoà bình của mọi quốc gia, đó là cuộc chạy đua vũ khí hạtnhân hay còn gọi là vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Tuy nhiên, chiến tranh lạnhkết thúc cũng không đồng nghĩa với việc vũ khí hạt nhân cũng theo đó màtan biến, các nước lớn mặc dù đã ký kết với nhau nhiều hiệp ước cắt giảm vũkhí chiến lược nhưng đó chỉ là con số rất nhỏ trong tổng số những gì họđang sở hữu. Mặc dù vậy việc sở hữu vũ khí hạt nhân của các nước lớn hầunhư được nằm trong tầm kiểm soát của các hiệp ước song phương cũng nhưđa phương nhưng trên hết, mối quan tâm hàng đầu của thế giới hiện nayđang là việc một số quốc gia nhỏ lẻ cũng đang sở hữu được loại vũ khí nguyhiểm hàng đầu này, một trong số các quốc gia đó chính là Bắc Triều Tiên. Việc Bắc Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân đã làm cho các quốcgia trên thế giới đặc biệt lo ngại. Bởi trên thực tế, tuy số lượng vũ khí hạtnhân trên thế giới tồn tại với số lượng lớn nhưng mới chỉ có 2 quả bomnguyên tử được ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản trong giai đoạn chiếntranh thế giới 2. Qua đó, cả thế giới đã nhận thức được sức công phá vô cùngkhủng khiếp của loại vũ khí này và hậu quả của vụ ném bom vẫn còn tồn tạicho đến ngày nay. Chính vì thế mà các nước trên thế giới cố gắng xây dựngnhững cơ chế chống phổ biến vũ khí hạt nhân. Việc Bắc Triều Tiên phát triểnloại vũ khí này sẽ là một tiền lệ xấu trong quan hệ quốc tế, gây ra nhữngnguy cơ phổ biến loại vũ khí hủy diệt này, nguy cơ chạy đua vũ khí hạt nhânvà nguy cơ khủng bố hạt nhân. Nếu loại vũ khí hủy diệt hàng này được phổbiến rộng rãi sẽ đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế, nhấtlà khi các tổ chức khủng bố quốc tế có trong tay loại vũ khí này. 2. Nguy cơ chiến tranh:Cả Bắc Triều Tiên và Mỹ đều có chính sách cứng rắn trong việc giải quyếtvấn đề này: Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên xuất hiện từ đầu những năm1990 của thế kỷ XX và bắt đầu gây chú ý khi nước này rút khỏi Hiệp địnhkhông phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm 1993. Tháng 4/1994, Hợpchủng quốc Hoa Kỳ gửi đề nghị trừng phạt CHDCND Triều Tiên lên Hộiđồng Bảo an Liên Hợp quốc. Sau một thời gian đàm phán, Hợp chủng quốcHoa Kỳ và CHDCND Triều Tiên đi đến ký kết đến Hiệp định khung vàongày 20/ 10/1994. Theo đó, Bắc Triều Tiên ngừng sản xuất nguyên liệu hạtnhân, đổi lại Mỹ cam kết cung cấp 2 lò phản ứng hạt nhân nhẹ để chế tạonăng lượng hạt nhân và 0,5 triệu tấn dầu/năm cho nước này Tuy nhiên, quá trình thực hiện hiệp định khung này không suôn sẻ,Mỹ vẫn cho rằng Bắc Triều Tiên đang bí mật sản xuất vũ khí hạt nhân. Theotuyên bố của Bắc Triều Tiên, Mỹ và Hàn Quốc không thực hiện những gì đãcam kết trong hiệp định khung 1994, cung cấp nhỏ giọt, vì vậy, tháng 8-1998, Bắc Triều Tiên bắn thử tên lửa và làm cho quan hệ giữa hai nước Mỹvà Bắc Triều Tiên ngày càng căng thẳng. Việc Bắc Triều Tiên tuyên bố cóvũ khí hạt nhân đồng nghĩa với việc hiệp định khung ký giữa Mỹ và BắcTriều Tiên năm 1994 đã không còn giá trị và mở ra một giai đoạn khủnghoảng mới về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Thêm vào đó, vụviệc khủng bố ở Mỹ 11/9/2001, chính quyền Bush đã đưa 7 nước trong trụcma quỷ trong đó có Bắc Triều Tiên ( theo Mỹ, đây là các quốc gia bất trị vàlà đối tượng hàng đầu của chiến lược đánh đòn phủ đầu). Riêng với các nướcnày, Mỹ sẽ đánh bất kỳ lúc nào mà không cần xin phép ai. Vì điều này,2002, Bắc Triều Tiên tuyên bố họ có quyền phát triển vũ khí hạt nhân nhằmbảo vệ an ninh lãnh thổ. Căng thẳng leo tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cơ chế đàm phán 6 bên bán đảo Triều Tiên Tiểu luậnCƠ CHẾ ĐÀM PHÁN 6 BÊN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊNA. LỜI NÓI ĐẦU Triều Tiên đã phát triển vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo, vũ khí sinhhoá học và sự khác biệt trong ý thức hệ của từng thời kỳ cùng với những thấtbại kinh tế sẽ làm tăng nguy cơ leo thang quân sự. Bán đảo Triều Tiên cũnglà nơi duy nhất tại Đông Á mà Mỹ còn duy trì sự hiện diện quân sự trên đấtliền, Mỹ càng dựa vào vũ khí hạt nhân để nhằm răn đe các cuộc tấn công thìTriều Tiên càng mong muốn có được vũ khí hạt nhân. Hàng loạt vụ thử tênlửa, bom hạt nhân của CHDCND Triều Tiên khiến tình hình an ninh trongkhu vực thêm thêm phức tạp. Trong tình hình đó, đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảoTriều Tiên đã được thiết lập nhằm nỗ lực tìm kiếm một giải pháp hòa bình vàan ninh, tránh các cuộc đụng độ vũ trang. Cuộc đàm phán 6 bên bao gồm cácthành viên: Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.Ngoài ra, sau này còn xuất hiện thêm các chủ thể gián tiếp khác về sau nhưAsean bởi không chỉ Triều Tiên là thành viên của diễn đàn an ninh khu vựcARF mà bởi tính dễ bị tổn thương trong kỷ nguyên toàn cầu hoá.B. NỘI DUNGI. Cơ sở hình thành đàm phán 6 bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảoTriều Tiên: 1. Nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân: Sau chiến tranh lạnh, cả thế giới tưởng như đã thoát khỏi một cuộcchiến không thật sự “nóng” nhưng luôn tiềm ẩn một mối nguy hiểm vô cùnglớn, đe doạ đến hoà bình của mọi quốc gia, đó là cuộc chạy đua vũ khí hạtnhân hay còn gọi là vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Tuy nhiên, chiến tranh lạnhkết thúc cũng không đồng nghĩa với việc vũ khí hạt nhân cũng theo đó màtan biến, các nước lớn mặc dù đã ký kết với nhau nhiều hiệp ước cắt giảm vũkhí chiến lược nhưng đó chỉ là con số rất nhỏ trong tổng số những gì họđang sở hữu. Mặc dù vậy việc sở hữu vũ khí hạt nhân của các nước lớn hầunhư được nằm trong tầm kiểm soát của các hiệp ước song phương cũng nhưđa phương nhưng trên hết, mối quan tâm hàng đầu của thế giới hiện nayđang là việc một số quốc gia nhỏ lẻ cũng đang sở hữu được loại vũ khí nguyhiểm hàng đầu này, một trong số các quốc gia đó chính là Bắc Triều Tiên. Việc Bắc Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân đã làm cho các quốcgia trên thế giới đặc biệt lo ngại. Bởi trên thực tế, tuy số lượng vũ khí hạtnhân trên thế giới tồn tại với số lượng lớn nhưng mới chỉ có 2 quả bomnguyên tử được ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản trong giai đoạn chiếntranh thế giới 2. Qua đó, cả thế giới đã nhận thức được sức công phá vô cùngkhủng khiếp của loại vũ khí này và hậu quả của vụ ném bom vẫn còn tồn tạicho đến ngày nay. Chính vì thế mà các nước trên thế giới cố gắng xây dựngnhững cơ chế chống phổ biến vũ khí hạt nhân. Việc Bắc Triều Tiên phát triểnloại vũ khí này sẽ là một tiền lệ xấu trong quan hệ quốc tế, gây ra nhữngnguy cơ phổ biến loại vũ khí hủy diệt này, nguy cơ chạy đua vũ khí hạt nhânvà nguy cơ khủng bố hạt nhân. Nếu loại vũ khí hủy diệt hàng này được phổbiến rộng rãi sẽ đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế, nhấtlà khi các tổ chức khủng bố quốc tế có trong tay loại vũ khí này. 2. Nguy cơ chiến tranh:Cả Bắc Triều Tiên và Mỹ đều có chính sách cứng rắn trong việc giải quyếtvấn đề này: Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên xuất hiện từ đầu những năm1990 của thế kỷ XX và bắt đầu gây chú ý khi nước này rút khỏi Hiệp địnhkhông phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào năm 1993. Tháng 4/1994, Hợpchủng quốc Hoa Kỳ gửi đề nghị trừng phạt CHDCND Triều Tiên lên Hộiđồng Bảo an Liên Hợp quốc. Sau một thời gian đàm phán, Hợp chủng quốcHoa Kỳ và CHDCND Triều Tiên đi đến ký kết đến Hiệp định khung vàongày 20/ 10/1994. Theo đó, Bắc Triều Tiên ngừng sản xuất nguyên liệu hạtnhân, đổi lại Mỹ cam kết cung cấp 2 lò phản ứng hạt nhân nhẹ để chế tạonăng lượng hạt nhân và 0,5 triệu tấn dầu/năm cho nước này Tuy nhiên, quá trình thực hiện hiệp định khung này không suôn sẻ,Mỹ vẫn cho rằng Bắc Triều Tiên đang bí mật sản xuất vũ khí hạt nhân. Theotuyên bố của Bắc Triều Tiên, Mỹ và Hàn Quốc không thực hiện những gì đãcam kết trong hiệp định khung 1994, cung cấp nhỏ giọt, vì vậy, tháng 8-1998, Bắc Triều Tiên bắn thử tên lửa và làm cho quan hệ giữa hai nước Mỹvà Bắc Triều Tiên ngày càng căng thẳng. Việc Bắc Triều Tiên tuyên bố cóvũ khí hạt nhân đồng nghĩa với việc hiệp định khung ký giữa Mỹ và BắcTriều Tiên năm 1994 đã không còn giá trị và mở ra một giai đoạn khủnghoảng mới về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Thêm vào đó, vụviệc khủng bố ở Mỹ 11/9/2001, chính quyền Bush đã đưa 7 nước trong trụcma quỷ trong đó có Bắc Triều Tiên ( theo Mỹ, đây là các quốc gia bất trị vàlà đối tượng hàng đầu của chiến lược đánh đòn phủ đầu). Riêng với các nướcnày, Mỹ sẽ đánh bất kỳ lúc nào mà không cần xin phép ai. Vì điều này,2002, Bắc Triều Tiên tuyên bố họ có quyền phát triển vũ khí hạt nhân nhằmbảo vệ an ninh lãnh thổ. Căng thẳng leo tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đàm phán bán đảo Triều Tiên Vũ khí hạt nhân Bán đảo Triều Tiên Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 313 0 0
-
23 trang 197 0 0
-
22 trang 189 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 138 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 131 0 0 -
108 trang 128 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0