Tiểu luận: Cơ chế nhân quyền Châu Âu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là khu vực có lịch sử của các cuộc chiến tranh và xung đột. Từ thời cổ trung đại, Châu Âu đã là điểm hẹn của các cuộc tranh giành quyền lực giữa các đế chế cũng như các bộ lạc trong quá trình hình thành nên các quốc gia như ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế nhân quyền Châu Âu Tiểu luậnCơ chế nhân quyền Châu Âu I. Khái quát sự ra đời của cơ chế nhân quyền Châu Âu 1. Đây là khu vực có lịch sử của các cuộc chiến tranh và xung đột.Từ thời cổ trung đại, Châu Âu đã là điểm hẹn của các cuộc tranh giành quyền lực giữa các đế chế cũngnhư các bộ lạc trong quá trình hình thành nên các quốc gia như ngày nay. Cho tới khi chế độ phong kiến ra đời và phát triển, Châu Âu lại trở thành thiên đường của hệthống tôn giáo ngự trị nhằm áp bức và đè nén người nông dân . Điều đó dẫn tới các cuộc khởi nghĩanông dân, hoặc có lúc là các cuộc cải cách tôn giáo mà hậu quả cuối cùng là sự thẳng tay đàn áp và giếtchóc người nông dân của thế lực phong kiến thống trị. Lại chính châu Âu là cái nôi của Chủ nghĩa thực dân, đế quốc và Chủ nghĩa tư bản, mà trungtâm là khu vực Tây Âu, trải qua “ thời đại dã man” khi người nông dân và công nhân bị bóc lột nặng nềvà không có quyền lợi gì trong tay. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai và chiến tranh lạnh đều do người Châu Âu phát động,dẫn tới con số thương vong cho khu vực và toàn thế giới đã tới mức báo động và còn ảnh hưởng trầmtrọng đến cuộc sống của con người sau này. Đã có khoảng 20 triệu người chết trong Đệ nhất thế chiếnvà khoảng 62 triệu người trong Đệ nhị thế chiến. Bên cạnh đó, những cuộc chiến tranh làm Châu Âu trở thành kho chứa các loại vũ khí hủy diệtvà giết người hàng loạt cũng là một nguy cơ đe dọa tới sự sống còn của loài người. 2. Sau Chiến tranh lạnh, Châu Âu nổi lên vấn đề phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa bài ngoại.Tiêu biểu có thể kể ra là các vụ thảm sát : vụ thảm sát người albani ở Kosovo đòi quyền ly khai khỏiSerbia.Bên cạnh đó, cuộc ly khai của người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ cũng dẫn tới các cuộc thanh lọc sắc tộc đẫmmáu.Ngoài ra, các cuộc khủng hoảng nhân đạo khi người Chesnia ly khai khỏi Nga cũng khiến cho vấn đềQuyền con người trở nên nhức nhối thêm. Qua đó cho thấy rằng, Châu Âu là một khu vực nhiều bất ổn về an ninh đe dọa trực tiếp tới cuộc sống của con người. Do đó, sự ra đời của một cơ chế bảo đảm nhân quyền của khu vực này là một tất yếu, cũng được xem như một bước tiến lớn để bảo vệ cuộc sống của công dân Châu Âu. 3. Châu Âu cũng luôn gắn vấn đề Nhân quyền với vấn đề dân chủ, tự do. Tiền đề về Tư tưởng trên thực tế đã ra đời từ rất sớm.Năm 1776, Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Mỹ đã chính thức tuyên bố về quyền tự do, dânchủ của con người, làm tiền đề cho các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này.Tiếp đó, năm 1789, Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp với khẩu hiệu chính : Tự do, bìnhđẳng, bác ái đã lại thêm một lần nữa khẳng định tính chính đáng và bắt buộc thực hiện quyền tự do, bìnhđẳng cho con người.Đây chính là tiền đề tư tưởng và là cơ sở chính cho sự ra đời các Quyền con người của Châu Âu sau này.Tuy nhiên, cũng khẳng định rằng nòng cốt trong tư tưởng về Nhân quyền của người Châu Âu chính là tưtưởng Dân chủ, tự do.Mặc dù tại thời điểm đó, chính phủ châu Âu nhìn chung đã không thực hiện được đúng so với tư tưởnghọ đề ra, song ngày nay, cùng với xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế, Nhân quyền lại là chiêu bàiđắc dụng. II. Các văn kiệnCác văn kiện châu Âu về quyền con người• Công ước về bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản (1950) và 14 Nghị định thư bổ sung• Hiến chương Xã hội châu Âu (1961) sửa đổi năm 1991 và 1996 và các Nghị định thư bổ sung năm1988 và 1995• Công ước châu Âu về ngăn ngừa tra tấn và các hình thức đối xử hạ nhục và phi nhân tính khác (1987)• Đạo luật cuối cùng của Helsinki (1975) và chu trình tiếp theo của CSCE/OSCE với Hiến chương Parisvề châu Âu mới (1990)• Hiến chương châu Âu về các ngôn ngữ khu vực và thiểu số (1992)• Công ước Khung về bảo vệ các quốc gia thiểu số (1994)• Hiến chương về các quyền cơ bản của Liên minh châu Âu (2000)Công ước về bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản (1950)Trong điều khoản đầu tiên, CƯ CÂ khẳng định: “các bên tham gia kí kết công ước sẽ bảo đảmcho tất cả những người nào thuộc quyền tài phán của họ các quyền được ghi nhận trong phần 1của Công ước này”. Nghĩa là các quốc gia này không chỉ đảm bảo quyền công dân cho họ màcòn cho cả công dân của các quốc gia thành viên khác. Các quốc gia có nghĩa vụ với tất cảnhững ai thuộc quyền tài phán của họ, bất kể quốc tịch cũng như địa vị pháp lí của người đó,cũng như thời gian người đó lưu trú ở nước đó. Tuy nhiên, lại phải lưu ý rằng nghĩa vụ của họvẫn có giới hạn vì họ chỉ đảm bảo những quyền được ghi nhận trong phần đầu tiên của công ướcnày.Như chúng ta thấy, công ước này chỉ bao gồm các quyền về dân sự chính trị. Tuy nhiên, điều đókhông có nghĩa là CƯ CÂ sẽ chưa đựng tất cả các quyền mà người ta vẫn trông đợi cho mộtcộng đồng lí tưởng. Liệu có nên mở rộng các quyền trong công ước CÂ ngay từ khi dự thảocông ước này hay không?Về sau, các quyền khác cũng được bổ sung t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế nhân quyền Châu Âu Tiểu luậnCơ chế nhân quyền Châu Âu I. Khái quát sự ra đời của cơ chế nhân quyền Châu Âu 1. Đây là khu vực có lịch sử của các cuộc chiến tranh và xung đột.Từ thời cổ trung đại, Châu Âu đã là điểm hẹn của các cuộc tranh giành quyền lực giữa các đế chế cũngnhư các bộ lạc trong quá trình hình thành nên các quốc gia như ngày nay. Cho tới khi chế độ phong kiến ra đời và phát triển, Châu Âu lại trở thành thiên đường của hệthống tôn giáo ngự trị nhằm áp bức và đè nén người nông dân . Điều đó dẫn tới các cuộc khởi nghĩanông dân, hoặc có lúc là các cuộc cải cách tôn giáo mà hậu quả cuối cùng là sự thẳng tay đàn áp và giếtchóc người nông dân của thế lực phong kiến thống trị. Lại chính châu Âu là cái nôi của Chủ nghĩa thực dân, đế quốc và Chủ nghĩa tư bản, mà trungtâm là khu vực Tây Âu, trải qua “ thời đại dã man” khi người nông dân và công nhân bị bóc lột nặng nềvà không có quyền lợi gì trong tay. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, thứ hai và chiến tranh lạnh đều do người Châu Âu phát động,dẫn tới con số thương vong cho khu vực và toàn thế giới đã tới mức báo động và còn ảnh hưởng trầmtrọng đến cuộc sống của con người sau này. Đã có khoảng 20 triệu người chết trong Đệ nhất thế chiếnvà khoảng 62 triệu người trong Đệ nhị thế chiến. Bên cạnh đó, những cuộc chiến tranh làm Châu Âu trở thành kho chứa các loại vũ khí hủy diệtvà giết người hàng loạt cũng là một nguy cơ đe dọa tới sự sống còn của loài người. 2. Sau Chiến tranh lạnh, Châu Âu nổi lên vấn đề phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa bài ngoại.Tiêu biểu có thể kể ra là các vụ thảm sát : vụ thảm sát người albani ở Kosovo đòi quyền ly khai khỏiSerbia.Bên cạnh đó, cuộc ly khai của người Kurd tại Thổ Nhĩ Kỳ cũng dẫn tới các cuộc thanh lọc sắc tộc đẫmmáu.Ngoài ra, các cuộc khủng hoảng nhân đạo khi người Chesnia ly khai khỏi Nga cũng khiến cho vấn đềQuyền con người trở nên nhức nhối thêm. Qua đó cho thấy rằng, Châu Âu là một khu vực nhiều bất ổn về an ninh đe dọa trực tiếp tới cuộc sống của con người. Do đó, sự ra đời của một cơ chế bảo đảm nhân quyền của khu vực này là một tất yếu, cũng được xem như một bước tiến lớn để bảo vệ cuộc sống của công dân Châu Âu. 3. Châu Âu cũng luôn gắn vấn đề Nhân quyền với vấn đề dân chủ, tự do. Tiền đề về Tư tưởng trên thực tế đã ra đời từ rất sớm.Năm 1776, Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Mỹ đã chính thức tuyên bố về quyền tự do, dânchủ của con người, làm tiền đề cho các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc sau này.Tiếp đó, năm 1789, Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp với khẩu hiệu chính : Tự do, bìnhđẳng, bác ái đã lại thêm một lần nữa khẳng định tính chính đáng và bắt buộc thực hiện quyền tự do, bìnhđẳng cho con người.Đây chính là tiền đề tư tưởng và là cơ sở chính cho sự ra đời các Quyền con người của Châu Âu sau này.Tuy nhiên, cũng khẳng định rằng nòng cốt trong tư tưởng về Nhân quyền của người Châu Âu chính là tưtưởng Dân chủ, tự do.Mặc dù tại thời điểm đó, chính phủ châu Âu nhìn chung đã không thực hiện được đúng so với tư tưởnghọ đề ra, song ngày nay, cùng với xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế, Nhân quyền lại là chiêu bàiđắc dụng. II. Các văn kiệnCác văn kiện châu Âu về quyền con người• Công ước về bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản (1950) và 14 Nghị định thư bổ sung• Hiến chương Xã hội châu Âu (1961) sửa đổi năm 1991 và 1996 và các Nghị định thư bổ sung năm1988 và 1995• Công ước châu Âu về ngăn ngừa tra tấn và các hình thức đối xử hạ nhục và phi nhân tính khác (1987)• Đạo luật cuối cùng của Helsinki (1975) và chu trình tiếp theo của CSCE/OSCE với Hiến chương Parisvề châu Âu mới (1990)• Hiến chương châu Âu về các ngôn ngữ khu vực và thiểu số (1992)• Công ước Khung về bảo vệ các quốc gia thiểu số (1994)• Hiến chương về các quyền cơ bản của Liên minh châu Âu (2000)Công ước về bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản (1950)Trong điều khoản đầu tiên, CƯ CÂ khẳng định: “các bên tham gia kí kết công ước sẽ bảo đảmcho tất cả những người nào thuộc quyền tài phán của họ các quyền được ghi nhận trong phần 1của Công ước này”. Nghĩa là các quốc gia này không chỉ đảm bảo quyền công dân cho họ màcòn cho cả công dân của các quốc gia thành viên khác. Các quốc gia có nghĩa vụ với tất cảnhững ai thuộc quyền tài phán của họ, bất kể quốc tịch cũng như địa vị pháp lí của người đó,cũng như thời gian người đó lưu trú ở nước đó. Tuy nhiên, lại phải lưu ý rằng nghĩa vụ của họvẫn có giới hạn vì họ chỉ đảm bảo những quyền được ghi nhận trong phần đầu tiên của công ướcnày.Như chúng ta thấy, công ước này chỉ bao gồm các quyền về dân sự chính trị. Tuy nhiên, điều đókhông có nghĩa là CƯ CÂ sẽ chưa đựng tất cả các quyền mà người ta vẫn trông đợi cho mộtcộng đồng lí tưởng. Liệu có nên mở rộng các quyền trong công ước CÂ ngay từ khi dự thảocông ước này hay không?Về sau, các quyền khác cũng được bổ sung t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế nhân quyền Châu Âu Nhân quyền Châu Âu Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 330 0 0
-
23 trang 208 0 0
-
22 trang 204 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0