Danh mục

Tiểu luận: Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 353.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: cơ chế quản lý kinh tế việt nam thời kỳ trước đổi mới, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới KHOA LÝ LUẬN – CHÍNH TRỊ ooo TIẾU LUẬN: “CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI”GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. TRẦN THỊ THẢONHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5LỚP HP: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010  MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 3PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 4PHẦN B: NỘI DUNG ..................................................................................................... 5I. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI ................................. 5II. CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI. ............... 81. Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế. ................................................................................ 82. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp ........................................................ 93. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ..................................................................... 13LỜICẢMƠNNhóm chúng em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM đã tạo một môitrường và điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu đề tài. - Khoa lý luận - chính trị đã cung cấp cho chúng em những kiến th ức bổích, những tài liệu liên quan đến đề tài. Đặc biệt là Giảng viên – Thạc sĩ Trần ThịThảo đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho nhóm 5 chúng em hoànthành tốt bài tiểu luận này.PHẦNA:LỜIMỞĐẦUPHẦNB: NỘIDUNGI. TÌNH HÌNH XÃ HỘIVIỆTNAMTHỜIKÌ TRƯỚCĐỔIMỚI Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, cũng giống như các nước XHCNkhác, Việt Nam thực hiện công cuộc xây dựng đất nước theo mô hình XHCN đượcquan niệm lúc bấy giờ. Theo đó, chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sảnxuất và cơ chế kế hoạch hoá tập trung đóng vai trò là những yếu tố chủ đạo củamô hình phát triển. Cần nhấn mạnh rằng trong những năm tháng chiến tranh ácliệt, nhân dân Việt Nam phải ra sức động viên và tập trung sức mạnh toàn dân tộcđể vừa xây dựng đất nước, vừa thực hiện cuộc chiến tranh không cân sức nhằmbảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Việc thực hiện mô h ình phát triển nàyđã mang lại những kết quả to lớn không thể phủ nhận. Đó là sự bảo đảm quyếtđịnh để giành thắng lợi trong cuộc chiế n giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, tạo lậpnhững cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu rất quan trọng của XHCN, mang lại chonhân dân cuộc sống tự do, việc làm, quyền làm chủ xã hội cùng với những cảithiện đáng kể trong đời sống vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, thực tế trướcđổi mới, nhất là của hơn 10 nămtiến hành xây dựng CNXH trênphạm vi cả nước (1975 - 1986),chứng tỏ rằng trong nền kinh tếmang đậm bản sắc nông dân - nôngnghiệp, lại bị chiến tranh tàn phánặng nề, mô hình phát triển gắn với cơ chế kế hoạch hoá tập trung có những khiếmkhuyết lớn trong việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển, nhất là trong lĩnh vựckinh tế. Sau nhiều năm vận động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tuy đất nướccó đạt được những thành tựu to lớn, song nhiều vấn đề mấu chốt và thiết yếu nhấtcủa cuộc sống nhân dân (ăn, mặc, ở) vẫn ch ưa được giải quyết đầy đủ; đất nướcchưa có những thay đổi sâu sắc và triệt để trong phương thức phát triển; tình trạngmất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng; nhiệt tình lao động và nănglực sáng tạo của nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực chưa được khai thác, pháthuy đầy đủ, thậm chí bị xói mòn. Nhìn tổng quát, với cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, nền kinh tế Việt Nam vận động thiếu năng động và kém hiệu quả. Nhữngmất cân đối và nguy cơ bất ổn định tiềm tàng trong đời sống kinh tế - xã hội bị tíchnén lại. Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng các căng thẳng trong đời sốngxã hội. Sản xuất công – nông nghiệp bị đình đốn. Lưu thông, phân phối ách tắc.Lạm phát ở mức ba con số. Đời sống của các tầng lớp nhân dân sa sút chưa từngthấy. Ở thành thị, lương tháng của công nhân, viên chức chỉ đủ sống 10 – 15 ngày.Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt có tới hàng triệu gia đình nông dân thiếu ăn . Tiêucực xã hội lan rộng. Lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng và sựđiều hành của Nhà nước giảm sút. Chẳng hạn như Bà Đinh Thị Vận - 63 tuổi, phường Tương Mai, Hai BàTrưng (Hà Nội), là công nhân Nhà máy Dệt 8-3 - vẫn còn nhớ: Sau giải phóngmiền Nam, gia đình, cơ quan, khu phố của bà cũng như nơi nơi đều ngất ngâytrong niềm hạnh phúc vô bờ. Nhưng sau đấy một vài năm thì giá cả tăng vùn vụt,cơ quan của bà không việc làm. Nồi cơm của gia đình bà nấu gạo “mậu dịch” (gạo từ kho các cửa hàng lương thực của ...

Tài liệu được xem nhiều: