Danh mục

Tiểu luận Cổ phần hóa DNNN

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.24 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

đề cương đề án kinh tế chính trị Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Người thực hiện : Nguyễn Văn Học Lớp Mở đầu I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệm b. Vị trí và vai trò 2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệm b. Vị trí và vai trò II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Cổ phần hóa DNNN Tiểu luậnCổ phần hóa DNNN P.3 đề cương đề án kinh tế chính trị Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam líluận và thực tiễn Người thực hiện : Nguyễn Văn Học Lớp : Quản lí kinh tế 47A Người hướng dẫn : GS.TS. Phạm Quang Phan Mở đầu I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệm b. Vị trí và vai trò 2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệm b. Vị trí và vai trò II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Trước thời kì đổi mới (trước 1986) 2. Từ thời kì đổi mới đến nay (từ 1986->nay) 3. Đánh giá thành tựu, hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước 4. Những vấn đề đặt ra trong việc củng cố sắp xếp các doanhnghiệp Nhà nước III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành cổphần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề cổ phầnhóa doanh nghiệp Nhà nước 2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệpNhà nước Kết luận - ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu tham khảo. Mở đầu Như đã biết đất nước ta là một nước nghèo, các trang thiết bịlạc hậu, nguồn tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nướchầu như không có khả năng cạnh tranh trên thị trường và đổi mớicông nghệ cũng như sản phẩm. Ngân sách Nhà nước không có khảnăng cấp vốn và bao cấp các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây.Các ngân hàng cho vay cũng phải có các điều kiện bảo đảm như tàisản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi vốn.Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không có vốn nhưngcũng không có cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khănđó, cổ phần hóa được coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trườnghuy động vốn dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu tư chiều sâu đổimới công nghệ. Vì vậy đây là lựa chọn tất yếu có tính khách quan.Cổ phần hóa là một nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới.Cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất định trong công nhânviên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra một động lực trongquản lý và phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù của người lao độngviệc làm của người lao động đảm bảo tốt hơn nên doanh thu lợinhuận và các khoản nộp ngân sách, tích lũy vốn của doanh nghiệpvà chính thu nhập của người lao động sẽ tăng lên chuyển đổi hìnhthức sở hữu với quy chế quản lý mới,người lao động sẽ phát huy ýthức kỷ luật, tự giác, chủ động tinh thần tiết kiệm trong lao độnggóp phần làm cho hiệu quả trong sản xu ất kinh doanh ngày càngcao, mang lợi ích thiết thực cho bản thân mình, công ty Nhà nướcvà xã hội. Nội dungI. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệm: Theo điều 1 của luật doanh nghiệp Nhà nướcquy định. Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tưvốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạtđộng côn gích, nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nướcgia…. - Doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, pháp quyềnvà nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinhdoanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. b. Vị trí và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinhtế nhiều thành phần. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nước của mỗiquốc gia tuy có những đặc điểm riêng nhất định, song có đặc điểmchung là thường tập trung vào những ngành, những lĩnh vực thenchốt, giữ vị trí vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Trả qua nhiều năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp Nhànước ở nước ta đã trở thành một lực lượng kinh tế hùng hậu, nhất làtrong các ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng. Trong nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần của nước ta doanh nghiệp Nhà nước giữvị trí hàng đầu và vai trò chủ đạo được thể hiện ở các mặt sau: - Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng, vàlà công cụ quản lý để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế quốc dân. Nhà nước điều tiết phát triển của các thành phầnkinh tế thông qua các hệ thống pháp luật, kế hoạch và chính sách,đồng thời sử dụng doanh nghiệp Nhà nước như là một thực lực kinhtế, làm cơ sở đảm bảo cho những cân đối chủ yếu trong quá trìnhphát triển nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp Nhà nước là một trong số các nguồn chủ yếucung cấp tài chính cho ngân sách Nhà nước. Nhờ có đóng góp to lớnvề tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách, Nhànước có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹthuật nhằm bảo đảm cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ côngcộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ và hiệu quảphát triển nền ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: