![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 75.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước" trình bày nội dung sau: một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam, phương hướng và các giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nướcĐề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thứcsở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xãhội. Thực tế cho thấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì cáchình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồntại thuận lợi, cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trêncơ sở này các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốtchủ chốt ở nền kinh tế cũng đang từng bước đổi mới và tìm h ướng đi bi ệnpháp kinh doanh phù hợp đã tìm ra giải pháp thích hợp là Cổ ph ần hoá,thành tựu ở công cuộc đổi mới nước ta đạt được những năm gần đây đãchứng tỏ hướng đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệpNhà nước là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp vơi quy luật phát triển kinhtế.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trịI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHI ỆPNHÀ NƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá 1.1. Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phầnhoá và tư nhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) là sựbiến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tếcủa một nước theo hướng ưu tiên thị trường. Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuy ển đổi hình th ức s ở h ữutừ Nhà nước -> tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh s ản xu ấttừ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc th ịtrường (cung cầu, chiến tranh….). Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ làmột trong nhiều cách để tư nhân hoá một phần tài sản của Doanh nghiệpNhà nước. Cổ phần hoá là một khái niệm hẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức: Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần vàtoàn bộ giá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối t ượngtổ chức và tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý, côngxưởng của xí nghiệp bằng đấu giá công khai và thông qua thị trường chứngkhoán để thành công ty TNHH và công ty cổ phần. Về thực chất: Cổ phần hoá là phương thức thực hiện xã hội hoá sởhữu, của hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước trong doanhnghiệp thành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở h ữu để t ạo mô hình doanhnghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu của nền kinhdoanh hiện đại. 1.2. Công ty cổ phầnSV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Sau khi Cổ phần hoá, các doanh nghiệp sẽ trở thành các công ty cổphần đó là một loại doanh nghiệp trong đó các thành viên ch ỉ ch ịu tráchnhiệm nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh ng hiệp trong phạm vi sốvốn (tức là số cổ phần) của mình góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có các đặc điểm Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tưcách pháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thứccổ phần. Các cổ đông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp củamình. Nhờ đặc điểm này mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đ ủ,thuận lợi để kinh doanh 2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệpNhà nước 2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trởthành hiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính t ừ năm 1984 -1991, trên thế giới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và ch ỉ tínhriêng 1991 đã chiếm 50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từVương quốc Anh cuối những năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốcdoanh được Cổ phần hoá đến 1991 Nhà nước thu được 34 t ỷ b ảng. Sau đóquá trình này đã lần lượt chuyển ra ở tất cả các nước công nghi ệp pháttriển với nhiều hình thức phong phú trong đó Cổ phần hoá được lựa ch ọnnhiều nhất và trở thành hiện tượng phổ biến. Sau đó các nước đang pháttriển cũng gia nhập vào xu hướng Cổ phần hoá đang diễn ra ph ổ bi ến trênthế giới này và đến nay có trên 80 đang Cổ phần hoá 1 cách tích cực. Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hộinhưng khi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã ch ọn gi ảipháp Cổ phần hoá những thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt đ ượcthoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh vàhiện đại.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đanghội nhập cùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi h ỏikhách quan khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế th ị trường có s ự đi ềutiết của Nhà nước và vẫn theo con đường xã hội chủ nghĩa. 2.2. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả của Doanhnghiệp Nhà nước Các Doanh nghiệp Nhà nước đựơc hình thành trong cơ ch ế t ập trungquan liêu ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nướcĐề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thứcsở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xãhội. Thực tế cho thấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì cáchình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồntại thuận lợi, cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trêncơ sở này các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốtchủ chốt ở nền kinh tế cũng đang từng bước đổi mới và tìm h ướng đi bi ệnpháp kinh doanh phù hợp đã tìm ra giải pháp thích hợp là Cổ ph ần hoá,thành tựu ở công cuộc đổi mới nước ta đạt được những năm gần đây đãchứng tỏ hướng đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệpNhà nước là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp vơi quy luật phát triển kinhtế.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trịI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHI ỆPNHÀ NƯỚC 1. Khái niệm cổ phần hoá 1.1. Phân biệt Cổ phần hoá và tư nhân hoá Khi xem xét vấn đề Cổ phần hoá, trước hết cần phân biệt Cổ phầnhoá và tư nhân hoá, đó là hai khái niệm riêng rẽ. Tư nhân hoá theo nghĩa rộng (định nghĩa của Liên Hợp Quốc) là sựbiến đổi tương quan giữa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tếcủa một nước theo hướng ưu tiên thị trường. Theo nghĩa hẹp tư nhân hoá là quá trình chuy ển đổi hình th ức s ở h ữutừ Nhà nước -> tư nhân đồng thời chuyển các lĩnh vực kinh doanh s ản xu ấttừ Nhà nước độc quyền sang cho tư nhân đảm nhiệm theo nguyên tắc th ịtrường (cung cầu, chiến tranh….). Như vậy mặc nhiên Cổ phần hoá chỉ làmột trong nhiều cách để tư nhân hoá một phần tài sản của Doanh nghiệpNhà nước. Cổ phần hoá là một khái niệm hẹp hơn tư nhân hoá. Vậy về hình thức: Cổ phần hoá là việc Nhà nước bán một phần vàtoàn bộ giá trị cổ phần hoá của mình trong các xí nghiệp cho các đối t ượngtổ chức và tư nhân trong và ngoài nước hoặc cho các bộ quản lý, côngxưởng của xí nghiệp bằng đấu giá công khai và thông qua thị trường chứngkhoán để thành công ty TNHH và công ty cổ phần. Về thực chất: Cổ phần hoá là phương thức thực hiện xã hội hoá sởhữu, của hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước trong doanhnghiệp thành công ty cổ phần, với nhiều chủ sở h ữu để t ạo mô hình doanhnghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường, đầu tư, yêu cầu của nền kinhdoanh hiện đại. 1.2. Công ty cổ phầnSV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Sau khi Cổ phần hoá, các doanh nghiệp sẽ trở thành các công ty cổphần đó là một loại doanh nghiệp trong đó các thành viên ch ỉ ch ịu tráchnhiệm nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh ng hiệp trong phạm vi sốvốn (tức là số cổ phần) của mình góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có các đặc điểm Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tưcách pháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thứccổ phần. Các cổ đông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp củamình. Nhờ đặc điểm này mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đ ủ,thuận lợi để kinh doanh 2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệpNhà nước 2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trởthành hiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính t ừ năm 1984 -1991, trên thế giới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và ch ỉ tínhriêng 1991 đã chiếm 50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từVương quốc Anh cuối những năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốcdoanh được Cổ phần hoá đến 1991 Nhà nước thu được 34 t ỷ b ảng. Sau đóquá trình này đã lần lượt chuyển ra ở tất cả các nước công nghi ệp pháttriển với nhiều hình thức phong phú trong đó Cổ phần hoá được lựa ch ọnnhiều nhất và trở thành hiện tượng phổ biến. Sau đó các nước đang pháttriển cũng gia nhập vào xu hướng Cổ phần hoá đang diễn ra ph ổ bi ến trênthế giới này và đến nay có trên 80 đang Cổ phần hoá 1 cách tích cực. Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hộinhưng khi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã ch ọn gi ảipháp Cổ phần hoá những thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt đ ượcthoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh vàhiện đại.SV: Trần Thị Huyền TrangĐề án Kinh tế chính trị Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đanghội nhập cùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi h ỏikhách quan khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế th ị trường có s ự đi ềutiết của Nhà nước và vẫn theo con đường xã hội chủ nghĩa. 2.2. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả của Doanhnghiệp Nhà nước Các Doanh nghiệp Nhà nước đựơc hình thành trong cơ ch ế t ập trungquan liêu ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 254 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 245 0 0 -
20 trang 242 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
23 trang 165 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 162 0 0