Danh mục

Tiểu luận: Cơ sở hình thành khối NATO (Bài tập nhóm)

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh cũng như thời kỳ đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ, an ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ vì vậy, đã xuất hiện rất nhiều hiệp ước, cơ chế hợp tác cả song phương lẫn đa phương giữa các nước trong và ngoài khu vực ký kết với nhau nhất là hiệp ước về liên minh quân sự như NATO, WARSAW, SEATO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cơ sở hình thành khối NATO (Bài tập nhóm) Tiểu luậnCơ sở hình thành khối NATO 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời kỳ chiến tranh lạnh cũng như thời kỳ đối đầu giữa haicường quốc Liên Xô và Mỹ, an ninh thế giới vẫn tiếp tục bị đe doạ vì vậy,đã xuất hiện rất nhiều hiệp ước, cơ chế hợp tác cả song phương lẫn đaphương giữa các nước trong và ngoài khu vực ký kết với nhau nhất là hiệpước về liên minh quân sự như NATO, WARSAW, SEATO; hợp tác kinh tếkhoa học công nghệ; hợp tác để bảo vệ quyền tự do cơ bản của con người vàchủ quyền quốc gia…nhằm giải quyết và ngăn chặn các những thách thức anninh để bảo vệ lợi ích quốc gia cũng như đảm bảo cho sự hòa bình ổn địnhtrong khu vực và trên thế giới. Hội nghị về an ninh và hợp tác Châu Âu (CSCE) là một hội nghị xuấthiện vào khoảng những năm 1970s do các nước Châu Âu với Mỹ và Canada.Hội nghi này chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như hợp tác trong chính trịvà quân sự; hợp tác sinh thái và kinh tế; hợp tác trong lĩnh vực quyền conngười, những hành động đó được thể hiện thông qua các cam kết ràng buộcvề chính trị cũng như các nguyên tắc hoạt động. Trong bài tiểu luận nàychúng em sẽ tập trung làm rõ ba nội dung chính đó là: cơ sở, quá trình hìnhthành và phát triển; những nội dung và nguyên tắc cơ bản; cuối cùng vai tròvà tác động đối với an ninh khu vực. Mặc dù rất cố gắng nhưng bài tiểu luận không thể tránh được sai sótvì khó khăn trong ngôn ngữ cũng như việc tìm kiếm các tài liệu tham khảo,thời gian cũng có hạn, nên chúng em rất mong cô sẽ thông cảm và đóng gópý kiến trong bài tiểu luận này. Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện: Nhóm 5-CT35K 2 Hà nội, tháng 5/2011 I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Bối cảnh ra đời. Là kết quả của chiến tranh lạnh: dựa trên cơ sở điều ước quốc tế đaphương được ký kết giữa các quốc gia thành viên, trên nguyên tắc bình đẳngchủ quyền và tự nguyện cũng như các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế vàphù hợp với mục đích và các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc. Sự hình thành của NATO 1949: là một liên minh quân sự bao gồmMỹ và một số nước ở châu Âu. Mục đích của NATO là để ngăn chặn sự pháttriển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang phát triểnrất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thànhviên. Liên minh phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu vàLiên Xô, đã được thành lập năm 1955 với mục tiêu là bảo vệ an ninh của cácnước thành viên, chống lại âm mưu xâm lược của các thế lực đế quốc, duytrì hoà bình ở Châu Âu và thế giới. Vì có sự đối đầu ác liệt giữa hai khối quân sự lớn như thế nhu cầu hợptác ngày càng tăng. Đến giai đoạn cuối của chiến tranh lạnh do sự sụp đổ củacác nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, sự tan bằng trong quan hệ giữa TâyÂu và khối Cộng sản làm cho nhận thức của các quốc gia thay đổi thể hiện ởchỗ các quốc gia thấy được sự quan trọng của việc hợp tác coi đó là yếu tốquan trọng và tất yếu để duy trì lợi ích quốc gia, đảm bảo hòa bình và anninh khu vực. Ví dụ: gợi ý của Liên Xô mà muốn sử dụng các cuộc đàmphán để duy trì kiểm soát đối với các nước cộng sản ở Đông Âu-Tây Âu.Nhìn các cuộc đàm phán như là một cách để giảm căng thẳng trong khu 3vực, thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế và đạt được những cải thiện nhânđạo cho nhân dân của khối Cộng sản1. 2. Quá trình hình thành và phát triển. Hàng loạt các cuộc họp tham dự của hầu như tất cả các quốc gia châuÂu, Canada và Hoa Kỳ bắt đầu từ năm 1970, quyết định về hoàn thiện anninh và ổn định của cả Châu Âu. Từ 22/11/1972-8/6/1973, cuộc tham vấn chuẩn bị cho CSCE, tổ chứctại Dipolo (Helsinki) thủ đô của Phần Lan để quyết định địa điểm và tiêu chícho việc triệu tập hội nghị, thủ tục và các chủ đề chính cho chương trìnhnghi sự. Hội nghị đầu tiên 1973-1975, chia thành 3 giai đoạn: Từ 3-7/7/1973, giai đoạn khai mạc chính thức CSCE tai Helsinki giữacác Bộ trưởng Ngoại giao để khởi động một hơp tác đa phương đối thoạiĐông-Tây. Từ 18/9/1973-21/7/1975, diễn ra cuộc họp giữa các chuyên gia tạiGeneva. Để quy định về phạm vi và nguyên tắc hoạt động. Từ 30/7/1975-1/8/1975, giai đoạn đóng cửa của hội nghị, đây là mộthội nghị thượng đỉnh giữa người đứng đầu nhà nước và chính phủ 35 quốcgia tại Helsinki để thông qua các nội dung, quy định cuối cùng của hội nghị Từ 4/10/1977-8/3/1978, hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 2 của CSCEđược tổ chức tại Belgrade, thảo luận vấn đề hơp tác nhân quyền. Từ 11/11/1980-9/9/1983, hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 3 của CSCEđược tổ chức tại Madrid (Spain). Từ 4/11/1986-9/01/1989: Hội nghị lần thứ 4 về an ninh và hợp tácchâu Âu tổ chức tại Vienna.1 Bổ sung theo ý kiến của nhóm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: