Tiểu luận: Cơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bảo an
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến tranh thế giới thứ 2 tuy đã kết thúc với thất bại của phe phát xít nhưng hậu quả mà nó để lại đối với nhân loại là vô cùng to lớn. Nhằm mục đích bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới, các quốc gia thắng trân sau các phiên họp tại Yalta, Pốtxđam, Teheran đã nhất trí thành lập Liên Hiệp Quốc (LHQ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Tiểu luậnCơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bảo an 0NỘI DUNG I. Cơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của HĐBA: 1. Cơ sở hình thành: Chiến tranh thế giới thứ 2 tuy đã kết thúc với thất bại của phe phát xítnhưng hậu quả mà nó để lại đối với nhân loại là vô cùng to lớn. Nhằm mụcđích bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới, các quốc gia thắng trân sau các phiênhọp tại Yalta, Pốtxđam, Teheran đã nhất trí thành lập Liên Hiệp Quốc (LHQ).Từ 25/4 – 26/6/1945 đại biểu của 50 nước đã họp ở Sanfrancisco (Mỹ) đểthông qua hiến chương Liên Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945 trong phiên họp đầutiên tại Luân Đôn (Anh) được coi là ngày chính thức thành lập Liên Hợp Quốc Theo Điều 24 của Hiến chương Liên hợp quốc, các nước thành viên Liênhợp quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm chính trong việc giữ gìn hoàbình và an ninh quốc tế. Theo đó, Hội đồng Bảo an (HĐBA) có thể áp dụng cácbiện pháp nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết,có thể sử dụng các biện pháp, kể cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mốiđe doạ, phá hoại hoà bình, hoặc các hành động xâm lược. Các quy định củaHiến chương liên quan đến HĐBA nằm trong các chương V, VI, VII, VIII vàXII. 2. Chức năng, nhiệm vụ: Theo điều 39 hiến chương LHQ, HĐBA là cơ quan duy nhất của LHQ cóquyền quyết định sự tồn tại của mọi sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình vàhành động xâm lược, đồng thời đưa ra kiến nghị hoặc quyết định các biện phápcần được tiến hành, phù hợp các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục hòabình và an ninh quốc tế. Những chức năng nhiệm vụ mà hội đồng bản an đượccác thành viên của LHQ trao cho nhằm 3 mục tiêu, giữ gìn, vãn hồi và kiến tạohòa bình theo Hiến chương. Các quyết định và nghị quyết của HĐBA đềumang tính chất ràng buộc, tất cả các thành viên LHQ đều có trách nhiệm phải 1tôn trọng và thi hành. Những quyền hạn cụ thể của HĐBA được quy định ở cácchương VI, VII, và XII Hiến chương LHQ. Song những điều khoản quan trọngnhất liên quan tới duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, đặc biệt là việc giải quyếthòa bình và các tranh chấp quốc tế và sử dụng những biện pháp cưỡng chếđược quy định cụ thể và chi tiết nhất ở chương VI và chương XII, theo đóHĐBA có quyền: Yêu cầu những nước hữu quan phải thực hiện những biện pháp tạm thời (đình chiến, rút quân về vị trí ban đầu...) nhằm ngăn chặn không cho tình hình trở nên nghiêm trọng hơn (Điều 39) Áp dụng những biện pháp cưỡng chế mà không sử dụng lực lượng vũ trang như cắt quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không... kể cả cắt quan hệ ngoại giao (điều 42). II. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của HĐBA: 1. Nguyên tắc hoạt động: Theo điều 24 khoản 2 Hiến chương LHQ, trong khi thực hiện những nghĩavụ của mình, HĐBA hành động theo đúng những Mục đích và Nguyên tắc củaLHQ. Những quyền hạn nhất định được trao cho Hội đồng Bảo an để HĐBAcó thể làm tròn những nghĩa vụ ấy, được quy định ở các Chương VI, VII, VIIIvà XII. Theo đó, nhưng nguyên tắc hoạt động chính của HĐBA bao gồm: - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và tự quyết của các dân tộc; - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; - Chung sống hòa bình và nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. Trong đó, nguyên tắc “nhất trí” là nguyên tắc có thể nói là đặc trưng choHĐBA. Nguyên tắc này áp dụng cho việc bỏ phiếu khi thông qua bất kì nghịquyết nào của HĐBA. Mỗi thành viên Hội đồng có một phiếu. Các quyết định 2liên quan đến thủ tục được thông qua với số phiếu thuận của ít nhất là 9 trongsố 15 thành viên bất kể là thường trực hay không thường trực. Các quyết địnhvề các vấn đề thực chất chỉ được thông qua khi có ít nhất 9 phiếu thuận, trongđó theo Hiến chương phải gồm các phiếu tán thành (concurring vote) của tất cảcác nước thành viên thường trực. Điều này có nghĩa là khi HĐBA thông quacác quyết định có liên quan đến việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thìcần phải có được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực, nếu một trong 5nước này bỏ phiếu chống, quyết định sẽ không được thông qua, dù có đạt đượcđủ 9 phiếu thuận. Đây được gọi là nguyên tắc nhất trí hay quyền phủ quyết củacác nước uỷ viên thường trực. Trên thực tế áp dụng qui tắc này, việc một nướcuỷ viên thường trực bỏ phiếu trắng, hoặc không tham gia bỏ phiếu, không bịcoi là phủ quyết. Bất cứ quốc gia nào, dù là thành viên thường trực hay khôngthường trực, cũng không đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Cơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Tiểu luậnCơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bảo an 0NỘI DUNG I. Cơ sở hình thành và chức năng nhiệm vụ của HĐBA: 1. Cơ sở hình thành: Chiến tranh thế giới thứ 2 tuy đã kết thúc với thất bại của phe phát xítnhưng hậu quả mà nó để lại đối với nhân loại là vô cùng to lớn. Nhằm mụcđích bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới, các quốc gia thắng trân sau các phiênhọp tại Yalta, Pốtxđam, Teheran đã nhất trí thành lập Liên Hiệp Quốc (LHQ).Từ 25/4 – 26/6/1945 đại biểu của 50 nước đã họp ở Sanfrancisco (Mỹ) đểthông qua hiến chương Liên Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945 trong phiên họp đầutiên tại Luân Đôn (Anh) được coi là ngày chính thức thành lập Liên Hợp Quốc Theo Điều 24 của Hiến chương Liên hợp quốc, các nước thành viên Liênhợp quốc trao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm chính trong việc giữ gìn hoàbình và an ninh quốc tế. Theo đó, Hội đồng Bảo an (HĐBA) có thể áp dụng cácbiện pháp nhằm giải quyết hoà bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết,có thể sử dụng các biện pháp, kể cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mốiđe doạ, phá hoại hoà bình, hoặc các hành động xâm lược. Các quy định củaHiến chương liên quan đến HĐBA nằm trong các chương V, VI, VII, VIII vàXII. 2. Chức năng, nhiệm vụ: Theo điều 39 hiến chương LHQ, HĐBA là cơ quan duy nhất của LHQ cóquyền quyết định sự tồn tại của mọi sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình vàhành động xâm lược, đồng thời đưa ra kiến nghị hoặc quyết định các biện phápcần được tiến hành, phù hợp các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục hòabình và an ninh quốc tế. Những chức năng nhiệm vụ mà hội đồng bản an đượccác thành viên của LHQ trao cho nhằm 3 mục tiêu, giữ gìn, vãn hồi và kiến tạohòa bình theo Hiến chương. Các quyết định và nghị quyết của HĐBA đềumang tính chất ràng buộc, tất cả các thành viên LHQ đều có trách nhiệm phải 1tôn trọng và thi hành. Những quyền hạn cụ thể của HĐBA được quy định ở cácchương VI, VII, và XII Hiến chương LHQ. Song những điều khoản quan trọngnhất liên quan tới duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, đặc biệt là việc giải quyếthòa bình và các tranh chấp quốc tế và sử dụng những biện pháp cưỡng chếđược quy định cụ thể và chi tiết nhất ở chương VI và chương XII, theo đóHĐBA có quyền: Yêu cầu những nước hữu quan phải thực hiện những biện pháp tạm thời (đình chiến, rút quân về vị trí ban đầu...) nhằm ngăn chặn không cho tình hình trở nên nghiêm trọng hơn (Điều 39) Áp dụng những biện pháp cưỡng chế mà không sử dụng lực lượng vũ trang như cắt quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không... kể cả cắt quan hệ ngoại giao (điều 42). II. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của HĐBA: 1. Nguyên tắc hoạt động: Theo điều 24 khoản 2 Hiến chương LHQ, trong khi thực hiện những nghĩavụ của mình, HĐBA hành động theo đúng những Mục đích và Nguyên tắc củaLHQ. Những quyền hạn nhất định được trao cho Hội đồng Bảo an để HĐBAcó thể làm tròn những nghĩa vụ ấy, được quy định ở các Chương VI, VII, VIIIvà XII. Theo đó, nhưng nguyên tắc hoạt động chính của HĐBA bao gồm: - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và tự quyết của các dân tộc; - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; - Chung sống hòa bình và nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. Trong đó, nguyên tắc “nhất trí” là nguyên tắc có thể nói là đặc trưng choHĐBA. Nguyên tắc này áp dụng cho việc bỏ phiếu khi thông qua bất kì nghịquyết nào của HĐBA. Mỗi thành viên Hội đồng có một phiếu. Các quyết định 2liên quan đến thủ tục được thông qua với số phiếu thuận của ít nhất là 9 trongsố 15 thành viên bất kể là thường trực hay không thường trực. Các quyết địnhvề các vấn đề thực chất chỉ được thông qua khi có ít nhất 9 phiếu thuận, trongđó theo Hiến chương phải gồm các phiếu tán thành (concurring vote) của tất cảcác nước thành viên thường trực. Điều này có nghĩa là khi HĐBA thông quacác quyết định có liên quan đến việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, thìcần phải có được sự nhất trí của 5 nước uỷ viên thường trực, nếu một trong 5nước này bỏ phiếu chống, quyết định sẽ không được thông qua, dù có đạt đượcđủ 9 phiếu thuận. Đây được gọi là nguyên tắc nhất trí hay quyền phủ quyết củacác nước uỷ viên thường trực. Trên thực tế áp dụng qui tắc này, việc một nướcuỷ viên thường trực bỏ phiếu trắng, hoặc không tham gia bỏ phiếu, không bịcoi là phủ quyết. Bất cứ quốc gia nào, dù là thành viên thường trực hay khôngthường trực, cũng không đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội đồng bảo an Vai trò Hội đồng bảo an Nhiệm vụ hội đồng bảo an Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 205 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0