Danh mục

Tiểu luận: Cơ sở lý luận và thực tiễn của cách mạng khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.40 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH CN là một hiện tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế, sớm muộn gì nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ sở lý luận và thực tiễn của cách mạng khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay Tiểu luậnCơ sở lý luận và thực tiễn củacách mạng khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay A. PHẦN MỞ ĐẦU Ta đã biết đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nềnsản xuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó. Lịch sử đãđể lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiếntranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khiđộc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giaicấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạngdân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnhXHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc vàtriệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốcđến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo racủa cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó,trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiệnđại hoá đất nước. Theo quan điểm của ban chấp hành trung ương Đảng khoáVII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi cănbản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xãhội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạora năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá vớihiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốtđẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nướcchưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưaphát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp líđể tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảngthời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng được rút 1ngắn lại, xu hướng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thànhđòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đối với cácnước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quảcho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đónnhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần phải làmngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nướcđi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá củacác nước NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướngmở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựucủa các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyếtđịnh sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. 2 B. NỘI DUNG CHÍNHI.CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁCH MẠNG KH- CN ỞNƯỚC TA HIỆN NAY1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển,tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập đượcnền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó khôngchỉ hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đanglan ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là mộthiện tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cảdân tộc và các quốc gia trên trái đất Là một hiện tượng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bảnthân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loạihình cách mạng KH- KT. Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cáchmạng này trong những điều kiện riêng của đất nước mình cho nên cách mạngKH- KT ở những nước khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặcđiểm khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở nước ta cầnphải đặt nó trong bối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới. Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng sửdụng những thành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hànhcuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đưađất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàntoàn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta gặpphải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân 3 Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa họcvà công nghệ. Nông nghiệp và công n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: