Tiểu luận: Cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinh tế và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hay sản xuất ra của cải vật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Nếu ngừng lao động sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu bị huỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua đó ta thấy được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường …………..o0o………….. Tiểu luậnCơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường 1 Mục LụcI. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lê nin. .................................................... 4II.Khái niệm về kinh tế thị trường. ................................................................................ 5III. Việc vận dụng quan điểm trong triết học Mác-Lê nin vào hoạt động .................... 5PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 7 VIỆC CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ............................................................................................................................... 7I. CHỦ CHƢƠNG ,CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆCCHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THI TRƢỜNG............................................... 71-Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường............................................................................................................................. 72-Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta. ........................................ 8II- NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG DƢỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆTNAM . .......................................................................................................................... 10Những mục tiêu, thành tựu -hạn chế và biện pháp khắc phục: ................................... 10PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 15I- Tóm lược lại phần nội dung. .................................................................................... 15II- Ý kiến của bản thân . .............................................................................................. 16TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 17 Lời mở đầu Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinh tế và luôngắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hay sản xuất ra của cảivật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Nếu ngừng lao động sản xuất ra của cải vậtchất thì sự sống trên toàn cầu bị huỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nềntảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua đó ta thấyđược tầm quan trong to lơn của kinh tế trong sụ tồn tại và phát triển của xã hội bởivì kinh tế chinh là kết quả của quá trình lao động sản suất của cải ,vật chất. Khôngvượt khỏi quy luật khach quan, nền kinh tế nước ta cũng là nên tảng cho sự tồn tại vàphát triển của đất nước ta . Tháng 12 năm 1986, đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp và đề rađường lối đổi mới kinh tế. Đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của 2nhà nước. Hơn 10 năm qua, việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầucủa xã hội . Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề tài trên cho bài tiểu luậnnày. 3 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận về chuyển đổi về nền kinh tế thị trườngI. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lê nin. Triết học Mác- Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học khác và làkim chỉ lam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quy luật mà triết học Mác-Lê nin phát hiện, nó đã giúp con người nhận thức đúng đắn hơn về thế giới kháchquan. Từ đó tích cực lao động cải tạo thế giới nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sốngcon người. Và mặc dù sự tồn tại phát triển của thế giới rất phức tạp nhưng cũngkhông thể vượt qua những quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác. Những quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Lê nin đưa ra luôn được chứng minh là đúng thông qua nhữnghoạt động sản xuất vật chất của toàn bộ thế giới. Một trong những quan điểm đúng đắn đó phải kể đến quan điểm trong triết họcMác- Lê nin. Nội dung của quan điểm là: “ Khi con người xem xét sự vật hoạt độngthì phải tìm ra được ra được các mối liên hệ vốn có của nó và đánh giá vai trò củatừng mối liên hệ một. Từ đó thấy rõ được tất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc tínhkhác nhau”. Thật vậy, muốn xem xét, đánh giá một sự vật nào đó chúng ta cần xemxét một cách toàn diện dưới mọi góc độ và đặt nó trong mọi liên hệ. Quan điểm đó làphép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vàphương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy quan điểm này đã góp phần to lớn khắcphục những hạn chế trước đây trong cách nhìn nhận, đánh giá sự vật và mở đườngcho đánh giá đúng đắn kể từ khi nó ra đời. Sự đúng đắn của phép duy vật biện chứngđược chứng min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường …………..o0o………….. Tiểu luậnCơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường 1 Mục LụcI. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lê nin. .................................................... 4II.Khái niệm về kinh tế thị trường. ................................................................................ 5III. Việc vận dụng quan điểm trong triết học Mác-Lê nin vào hoạt động .................... 5PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 7 VIỆC CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ............................................................................................................................... 7I. CHỦ CHƢƠNG ,CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆCCHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THI TRƢỜNG............................................... 71-Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường............................................................................................................................. 72-Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nước ta. ........................................ 8II- NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG DƢỚI SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆTNAM . .......................................................................................................................... 10Những mục tiêu, thành tựu -hạn chế và biện pháp khắc phục: ................................... 10PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 15I- Tóm lược lại phần nội dung. .................................................................................... 15II- Ý kiến của bản thân . .............................................................................................. 16TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 17 Lời mở đầu Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinh tế và luôngắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất. Hay sản xuất ra của cảivật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Nếu ngừng lao động sản xuất ra của cải vậtchất thì sự sống trên toàn cầu bị huỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nềntảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua đó ta thấyđược tầm quan trong to lơn của kinh tế trong sụ tồn tại và phát triển của xã hội bởivì kinh tế chinh là kết quả của quá trình lao động sản suất của cải ,vật chất. Khôngvượt khỏi quy luật khach quan, nền kinh tế nước ta cũng là nên tảng cho sự tồn tại vàphát triển của đất nước ta . Tháng 12 năm 1986, đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp và đề rađường lối đổi mới kinh tế. Đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của 2nhà nước. Hơn 10 năm qua, việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầucủa xã hội . Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề tài trên cho bài tiểu luậnnày. 3 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận về chuyển đổi về nền kinh tế thị trườngI. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lê nin. Triết học Mác- Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa học khác và làkim chỉ lam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quy luật mà triết học Mác-Lê nin phát hiện, nó đã giúp con người nhận thức đúng đắn hơn về thế giới kháchquan. Từ đó tích cực lao động cải tạo thế giới nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sốngcon người. Và mặc dù sự tồn tại phát triển của thế giới rất phức tạp nhưng cũngkhông thể vượt qua những quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác. Những quan điểmcủa chủ nghĩa Mác- Lê nin đưa ra luôn được chứng minh là đúng thông qua nhữnghoạt động sản xuất vật chất của toàn bộ thế giới. Một trong những quan điểm đúng đắn đó phải kể đến quan điểm trong triết họcMác- Lê nin. Nội dung của quan điểm là: “ Khi con người xem xét sự vật hoạt độngthì phải tìm ra được ra được các mối liên hệ vốn có của nó và đánh giá vai trò củatừng mối liên hệ một. Từ đó thấy rõ được tất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc tínhkhác nhau”. Thật vậy, muốn xem xét, đánh giá một sự vật nào đó chúng ta cần xemxét một cách toàn diện dưới mọi góc độ và đặt nó trong mọi liên hệ. Quan điểm đó làphép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vàphương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy quan điểm này đã góp phần to lớn khắcphục những hạn chế trước đây trong cách nhìn nhận, đánh giá sự vật và mở đườngcho đánh giá đúng đắn kể từ khi nó ra đời. Sự đúng đắn của phép duy vật biện chứngđược chứng min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị chủ nghĩa Mac lênin kinh tế thị trường lý luận triết học chuyển đổi kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0