Danh mục

Tiểu luận Công nghệ sau thu hoạch: Xây dựng quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch đối với Nho

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 2.99 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu Tiểu luận Công nghệ sau thu hoạch: Xây dựng quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch đối với Nho. Mục đích bài tiểu luận nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ nho Ninh Thuận, đề ra giải pháp và kiến nghị để giảm tổn thất sau thu hoạch và nâng cao giá trị của sản phẩm nho Ninh Thuận. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như công tác của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Công nghệ sau thu hoạch: Xây dựng quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch đối với Nho Trường Đại Học Công Nghệ Sài  Gòn Khoa Công Nghệ Thực Phẩm  CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Tiểu luận Xây dựng quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch đối với NHO GV: TS. Lê Minh Hùng Sinh viên thực hiện Nhóm 5 Lê Cẩm Ngưng Nguyễn Thị Ngọc Duyên TRần Huỳnh Như Nguyển Thị Bá An Tp. Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 12 năm 2016 CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ­ NHO 2 Phần I. TỔNG QUAN 1. Giới thiệu Nho là loại quả  mọng cây dây leo thân gỗ  thuộc chi Nho  Vitis, có nhiều  giống nho khác nhau, với màu sắc quả  cũng khác nhau. Nho thường kết hoa vào   tháng 4­5, kết quả vào tháng 8­9. Nho mọc thành từng chùm từ 6­ 300 quả, chúng  có màu đen, lam, vàng, lục, đỏ tía hay trắng. Nho có thể dùng ăn tươi, hoặc dùng   làm mứt nho, rượu nho. Cây nho  ưa khí hậu khô và nhiều nắng, độ   ẩm không khí thường xuyan6  thấp. Một đặc điểm đáng chú ý của nho là cần có một mùa khô đủ dài để tích lũy  đường. Nên trồng nho  ở  những nơi hứng nắng, nhưng được che chắn kỹ, tránh  những vùng có gió to vì có thể làm đỏ giàn, dập lá, rụng quả. Nơi có điều kiện khí  hậu, thời tiat61 và đất đai khá phù hợp cho cây nho phát triển ở nước ta là các đơn  vị thuộc tỉnh Niinh Thuận như Phước Hậu, Phước Sơn, Phước Thuận huyện Ninh   Phước, Thành Hải, Đô Vinh thuộc Phan Rang – Tháp Chàm. Giống nho chủ lực được trồng nhiều ở Ninh Thuận là Red Cardinal và NH   01 – 48 (White Malaga).  Thành phần chính có trong nho:  100g trái nho tươi cung cấp khoảng 210kcal. Trong trái nho chứa 75 ­ 85%  nước, 18 ­ 33% đường glucose và fructose và nhiều chất cần thiết cho con người   như: phlobaphene, acid galic, acid silicic, acid phosphoric, acid chanh, acid oxalic,   acid folic, kali, magiê, canxi, mangan, coban, sắt và các vitamin B1, B2, B6, B12, A,   C, P, K và PP cùng các enzyme. Trong phần vỏ của trái nho có chứa hợp chất tanin và dầu cần thiết; trong   hạt  nho  có   chứa   hợp   chất   tanin,   phlobaphene,   leucithin,   vani  và   dầu  béo.   Các   chuyên gia thuộc Viện Dinh dưỡng và Thực phẩm Ba Lan cho biết rằng, tổng  hàm lượng các khoáng chất và vitamin có chứa trong trái nho tươi cao hơn gấp 5 ­   7 lần so với táo tây, mận, xoài, cam và được coi là những viên vitamin tổng hợp tự  nhiên tốt nhất mà thiên nhiên ban tặng cho con người. 2. Tình hình sản xuất  Trong những năm tới, cây nho tiếp tục được xác định là cây trồng chủ  lực.   Hiện nay, toàn tỉnh Ninh Thuận có khoảng 1.260 ha diện tích trồng nho (trong đó  1.200 ha nho ăn trái, 60 ha nho rượu), tập trung chủ yếu ở các huyện Ninh Phước,   Ninh Hải và thị  xã Phan Rang ­ Tháp Chàm, với sản lượng hàng năm 30.000 tấn   nho trái, 230.000 lít rượu vang nho. So với những năm trước thì diện tích, năng   suất và chất lượng cây nho có sự tăng trưởng nhưng không nhiều. Nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi khiến sản lượng sụt giảm làm   cho nho không đạt được chất lượng tốt (trái nhỏ, mẫu mã không đẹp…), … và  phần lớn nguyên nhân cũng do nho Trung Quốc (trái to, đẹp) tràn lan thị  trường  Việt và được bán ra thị  trường dưới mác nho Ninh Thuận. Chính điều đó khiến  cho sản phẩm gốc bị ép giá, nông dân thất thu, sản lượng sụt giảm. CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ­ NHO 3 Hiện nay, nho nho Ninh Thuận vẫn chưa có một tên tuổi thương hiệu nào   đáng kể trên thương trường, chỉ xây dựng được một vài thương hiệu như Ba Mọi.   Ninh Phú  Thị trường tiêu thụ Chủ  yếu là trong nước, 2 thị  trường lớn nhất nước ta là TP HCM và Hà  Nội. Chỉ một lượng nhỏ được xuất khẩu sang Trung Quốc và Campuchia.  Hiện trạng sau thu hoạch Phần lớn nông dân tự  thu hoạch, bảo quản bằng chế  phẩm hóa học nên  chất lượng, mẫu mã giảm. Do sản xuất theo hộ  gia đình riêng lẻ  nên số  lượng   lẫn chất lượng không đồng đều. Thu hoạch chủ  yếu là thủ  công, kỹ  thuật phân  loại và bảo quản còn thấp không giữ được hương vị tự nhiên không giữ nho được   thời gian dài.  Các dạng hư hỏng trong quá trình xử lí: Biến đổi các thành phần hóa học trong quả làm mất chất dinh dưỡng, biến   đổi màu, sự oxi hóa, vi sinh vật xâm nhập, tổn thương trong quá trình thu hoạch,   vận chuyển và bảo quản như  vỡ, nứt, bị  dập, …ngoai ra, còn do nhiệt độ, ánh   sáng trong quá trình xử lí  Các loại bệnh và dịch hại Sâu đục làm hại rễ:  ấu trùng đục phá rễ  non làm chết cành, hại nặng có  thể làm chết toàn bộ cây nho. Sâu hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng. Rầy mềm: chích hút hại lá và đọt non cây nho, làm cho hoa không phát  triển, hạn chế sự phát triển của trái non.  Rầy lá: làm cho lá cong queo biến dạng, mặt trêm lá biến màu nâu, mặt   dưới có những lớp sáp trắng tại chỗ  rầy hút chích. Rầy còn gây hại làm ngọn  chùn lại, chùm hoa không phát triển. Rầy xanh: hại lá non, gân lá, chồi non, là môi giới truyền bệnh vi khuẩn  gây héo dây nho Rầy mềm hại rễ: hại rễ làm cho nho không phát triển, lùn lại, mật độ cao  có thể làm chết cây Sâu xanh da láng: phá phần non như đọt lá, chùm hoa, trái non Nhện vàng: làm lá biến dạng, ngọn cong queo và nhỏ lại, trái nứt khi bị tấn   công Nhện đỏ: chích hút nhựa làm cây suy yếu, gây hại tử lúc ra trái đến chín Bọ trĩ: hút các phần non làm cho lá có màu xanh nhạt, cành uốn cong, chùn   đọt, hoa rụng nhiều, trái kém phát triển, có sẹo và có thể bị nứt Rệp sáp: giảm sự sinh trưởng và phát triển của nho. Rệp vảy: mật độ cao làm đọt bị chùn lại không phát triển, có thể di chuyển   xuống hại gốc ghép, rễ. Bọ cánh cứng và  ...

Tài liệu được xem nhiều: