Danh mục

Tiểu luận: Công ty liên doanh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Công ty liên doanh nhằm trình bày về tổng quan về công ty liên doanh, tình hình hoạt động của các công ty liên doanh tại Việt Nam. Một số mô hình công ty liên doanh tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Công ty liên doanh Tiểu luận: CÔNG TY LIÊN DOANH Joint-Venture www.themegallery.com Company LOGOMARKETING QUỐC TẾ GVHD: ĐINH TIÊN MINH 09/03/2013 Joint-Venture • Tổng quan về công ty liên doanh 1. • Tình hình hoạt động của các công ty 2. liên doanh tại Việt Nam • Một số mô hình công ty liên doanh tại 3. Việt NamMARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureTỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH-Khái niệm: . Là một tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở gópvốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạtđộng trong những lĩnh vực nhất định-Đặc điểm: . Có sự phối hợp cùng góp vốn đầu tư sản xuất kinhdoanh của các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư nộiđịa. . Tỷ lệ góp vốn của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độtham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận được hưởngcũng như rủi ro mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu. MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureHình thức hoạt động: Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm viphần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theopháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngàyđược cấp Giấy phép đầu tư MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureNhững đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh Đặc trưng về kinh Đặc trưng về doanh pháp lý Cùng Cùng Cùng Cùng DNLD DNLD tham phân chia sẻ hoạt động sở có tư cách gia chia rủi ro theo hợp hữu pháp nhân quản lợi đồng liên vốn lý nhuận doanh MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-Venture- Phân loại : . Một bên Việt Nam và một bên nước ngoài . Một bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài . Nhiều bên Việt Nam và 1 bên nước ngoài . Nhiều bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureƯu điểm:Đối với các nhà đầu tư Việt Nam: Phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp Tiếp cận với công nghệ hiện đại Tiếp cận trình độ quản lý kinh tế tiên tiếnĐối với bên nước ngoài: Được đảm bảo khả năng thành công cao hơn do môitrường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nêu không có bênViệt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureNhược điểm: Sự khác nhau về ngôn ngữ, truyền thống, phongtục, tập quán, phong cách kinh doanh Dễ phát sinh nhiều mâu thuẫn giữa các bên tham gialiên doanh MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM Tình hình hoạt động: Vốn thực hiện: Trong năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10,46 tỷ USD, bằng 95,1 % so với cùng kỳ năm 2011 Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài MARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-Venture Tình hình xuất, nhập khẩu Tổng vốn (Tỷ USD) 80 73.4 70 60.33 60 50 40 Tổng vốn (Tỷ USD) 30 20 10 0 Xuất khẩu Nhập khẩu Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoàiMARKETING QUỐC TẾ 09/03/2013 Joint-VentureTình hình cấp giấy chứng nhận đầu tưTheo lĩnh vực đầu tư:. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiềusự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài.. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa,. Tiếp theo là lĩnh vực thông tin và truyền thông Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài MARKETING QUỐC TẾ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: