Tiểu luận:Công ước ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.40 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là thỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 9/12/1948, có hiệu lực vào ngày 12/1/1951. - Là một trụ cột chính trong khuôn khổ phát triển các quy tắc nhân đạo quốc tế. Mục tiêu: Công ước tuyên bố diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế. Nó lên án tội ác diệt chủng, dù là trong thời bình hay trong thời gian chiến tranh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Công ước ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng Tiểu luậnCÔNG ƯỚC NGĂN CHẶN VÀ TRỪNG PHẠT TỘI ÁC DIỆT CHỦNGI – Giới thiệu chung về Công ước: - Là thỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 9/12/1948, có hiệu lực vào ngày 12/1/1951. - Là một trụ cột chính trong khuôn khổ phát triển các quy tắc nhân đạo quốc tế.Mục tiêu:Công ước tuyên bố diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế. Nó lên án tội ácdiệt chủng, dù là trong thời bình hay trong thời gian chiến tranh, và cung cấp mộtđịnh nghĩa rõ ràng về loại tội phạm này. Hơn nữa, các hình phạt quy định áp dụngđối với tội diệt chủng không phải chịu những hạn chế về mặt thời gian và địađiểm.Nội dung chính: - Xác nhận rằng diệt chủng là tội ác được thực hiện bằng các hành vi như: giết, xâm phạm đến sự toàn vẹn thể chất hoặc tinh thần của các thành viên trong tập thể, cố ý bắt các tập thể phải sống trong những điều kiện dẫn đến việc biến mất cả cộng đồng, thực hiện các các biện pháp cản trở việc sinh đẻ của cộng đồng, cưỡng bức chuyển trẻ em từ cộng đồng này sang cộng đồng khác - Người thực hiện, người đề ra chủ trương, cổ vũ, mưu toan thực hành dù là người lãnh đạo nhà nước, là quan chức hay thường dân mà phạm tội ác diệt chủng đều bị đưa ra xét xử và trừng trị - Công ước quy định rằng người bị buộc tội diệt chủng sẽ được xét xử bởi tòa án có thẩm quyền Nhà nước trong lãnh thổ diễn ra hành vi bị buộc tọi là diệt chủng hoặc bởi tòa án như hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với các Bên ký kết.Hiện nay, Hầu hết các thành viên LHQ đã tham gia Công ước. Chỉ riêng có Hoakỳ cho đến nay vẫn đứng ngoài Công ước này.II – Hoàn cảnh đưa ra ý kiến tư vấn:Ngày 16/11/1950, Đại hội đồng LHQ đã có cuộc họp toàn thể thứ 305 liên quanđến vấn đề Bảo lưu đối với các công ước đa phương.Trước đó, Tổng thư ký LHQ đã đệ trình báo cáo lên Đại hội đồng về vấn đề trênvà trong cuộc họp, Đại hội đồng đã xem xét báo cáo trên. Bên cạnh đó, Đại hộiđồng thấy rằng: thứ nhất, một số bảo lưu đối với Công ước ngăn chặn và trừngphạt tội ác diệt chủng đã bị một số QG phản đối; thứ hai, Ủy ban Luật quốc tếđang nghiên cứu toàn bộ vấn đề của luật điều ước, bao gồm vấn đề bảo lưu; thứba, trong phiên họp thứ 5 của Đại hội đồng và đặc biệt trong Ủy ban thứ Sáu đã cónhững quan điểm khác nhau liên quan tới bảo lưu. Do đó Đại hội đồng đã thôngqua một nghị quyết trong đó yêu cầu Tòa án công lý quốc tế đưa ra ý kiến tư vấncho một số câu hỏi thuộc vấn đề bảo lưu.III – Nội dung tư vấn và nhận xét:Câu I 1. Nội dung câu hỏi:Nước bảo lưu có thể được coi là một bên của Công ước trong khi vẫn duy trì bảolưu hay không, nếu bảo lưu đó bị phản đối bởi một hoặc nhiều bên tham gia Côngước nhưng không phải bởi tất cả? 2. Ý kiến tư vấn:Một QG đã đưa ra và duy trì một bảo lưu mà bị phản đối bởi một hoặc nhiều bêncủa Công ước nhưng không phải bởi tất cả các bên thì vẫn có thể được coi là 1 bêncủa Công ước nếu bảo lưu phù hợp với đối tượng và mục đích của Công ước; nếukhông thì QG đó không thể được coi là 1 bên của Công ước. 3. Lập luận:Lưu ý: Câu hỏi không đề cập đến khả năng bảo lưu Công ước Diệt chủng mà đếnvấn đề liệu nước giao kết tuyên bố bảo lưu trong khi duy trì bảo lưu đó vẫn có thểđược coi là 1 bên của công ước hay không, khi mà có bất đồng quan điểm giữa cácbên giao kết, một số thì chấp thuận bảo lưu, số khác thì từ chối. - Nguyên tắc chung đc công nhận là: 1 công ước đa phương là KQ của 1 thỏa thuận được tự do ký kết dựa trên các điều khoản; và do đó không 1 bên giao kết nào được quyền làm vô hiệu hay giảm giá trị mục đích và nguyên nhân tồn tại của công ước bằng các quyết định đơn phương hay các thỏa thuận riêng. Nguyên tắc này có liên hệ với quan điểm về tính toàn vẹn của công ước như đã được thông qua, theo đó không bảo lưu nào là hợp lệ trừ khi được chấp nhận bởi tất cả các bên ký kết, không có ngoại lệ. Đây là nguyên tắc không thể chối cãi. Tuy nhiên với Công ước Diệt chủng, tính phổ quát của LHQ – tổ chức bảo trợ cho sự ký kết Công ước, và bản thân điều XI của Công ước cũng cho phép các QG tham gia một cách rộng rãi – điều này dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc trên 1 cách linh hoạt. Bên cạnh đó, phản ứng chung đối với bảo lưu là đồng ý ngầm, do vậy, nước bảo lưu tuy bị từ chối bởi một số bên ký kết song vẫn được coi là 1 bên của công ước và nước này sẽ có quan hệ với những bên chấp thuận bảo lưu của họ - biểu hiện của nhu cầu mới về sự linh hoạt trong áp dụng các công ước đa phương. - Mặc dù Công ước Diệt chủng cuối cùng được nhất trí phê chuẩn, song nó là kết quả của một loạt biểu quyết đa số. Nguyên tắc đa số tạo điều kiện cho việc ký kết công ước đa phương song cũng khiến 1 số QG thấy rằng việc đưa ra bảo lưu là cần thiết. - Sự thiếu vắng một điều khoản về vấn đề bảo lưu trong một công ước đa phương không có nghĩa là các QG giao kết không được phép đưa ra những bảo lưu nhất định. Trong trường hợp thiếu vắng một điều khoản như vậy, tính chất, mục đích, các quy định, quy trình soạn thảo và thông qua một công ước đa phương là những yếu tố cần được xem xét khi xác định khả năng đưa ra các bảo lưu cũng như xác định giá trị và hệ quả pháp lý của chúng. Đối với trường hợp Công ước Diệt chủng, mặc dù khi chuẩn bị, một điều khoản riêng về vấn đề bảo lưu đã không được đưa vào công ước, song quyền đưa ra bảo lưu của các QG lại được dự tính ở các giai đoạn kế tiếp của việc soạn thảo Công ước. Trích dẫn ý kiến trong bản dự thảo công ước của Tổng thư ký: nhìn chung bảo lưu là không được cho phép đối với loại công ước không điều chỉnh vấn đề lợi ích riêng của các QG mà điều chỉnh việc bảo vệ trật tự quốc tế…; có lẽ trong quá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Công ước ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng Tiểu luậnCÔNG ƯỚC NGĂN CHẶN VÀ TRỪNG PHẠT TỘI ÁC DIỆT CHỦNGI – Giới thiệu chung về Công ước: - Là thỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng LHQ vào ngày 9/12/1948, có hiệu lực vào ngày 12/1/1951. - Là một trụ cột chính trong khuôn khổ phát triển các quy tắc nhân đạo quốc tế.Mục tiêu:Công ước tuyên bố diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế. Nó lên án tội ácdiệt chủng, dù là trong thời bình hay trong thời gian chiến tranh, và cung cấp mộtđịnh nghĩa rõ ràng về loại tội phạm này. Hơn nữa, các hình phạt quy định áp dụngđối với tội diệt chủng không phải chịu những hạn chế về mặt thời gian và địađiểm.Nội dung chính: - Xác nhận rằng diệt chủng là tội ác được thực hiện bằng các hành vi như: giết, xâm phạm đến sự toàn vẹn thể chất hoặc tinh thần của các thành viên trong tập thể, cố ý bắt các tập thể phải sống trong những điều kiện dẫn đến việc biến mất cả cộng đồng, thực hiện các các biện pháp cản trở việc sinh đẻ của cộng đồng, cưỡng bức chuyển trẻ em từ cộng đồng này sang cộng đồng khác - Người thực hiện, người đề ra chủ trương, cổ vũ, mưu toan thực hành dù là người lãnh đạo nhà nước, là quan chức hay thường dân mà phạm tội ác diệt chủng đều bị đưa ra xét xử và trừng trị - Công ước quy định rằng người bị buộc tội diệt chủng sẽ được xét xử bởi tòa án có thẩm quyền Nhà nước trong lãnh thổ diễn ra hành vi bị buộc tọi là diệt chủng hoặc bởi tòa án như hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với các Bên ký kết.Hiện nay, Hầu hết các thành viên LHQ đã tham gia Công ước. Chỉ riêng có Hoakỳ cho đến nay vẫn đứng ngoài Công ước này.II – Hoàn cảnh đưa ra ý kiến tư vấn:Ngày 16/11/1950, Đại hội đồng LHQ đã có cuộc họp toàn thể thứ 305 liên quanđến vấn đề Bảo lưu đối với các công ước đa phương.Trước đó, Tổng thư ký LHQ đã đệ trình báo cáo lên Đại hội đồng về vấn đề trênvà trong cuộc họp, Đại hội đồng đã xem xét báo cáo trên. Bên cạnh đó, Đại hộiđồng thấy rằng: thứ nhất, một số bảo lưu đối với Công ước ngăn chặn và trừngphạt tội ác diệt chủng đã bị một số QG phản đối; thứ hai, Ủy ban Luật quốc tếđang nghiên cứu toàn bộ vấn đề của luật điều ước, bao gồm vấn đề bảo lưu; thứba, trong phiên họp thứ 5 của Đại hội đồng và đặc biệt trong Ủy ban thứ Sáu đã cónhững quan điểm khác nhau liên quan tới bảo lưu. Do đó Đại hội đồng đã thôngqua một nghị quyết trong đó yêu cầu Tòa án công lý quốc tế đưa ra ý kiến tư vấncho một số câu hỏi thuộc vấn đề bảo lưu.III – Nội dung tư vấn và nhận xét:Câu I 1. Nội dung câu hỏi:Nước bảo lưu có thể được coi là một bên của Công ước trong khi vẫn duy trì bảolưu hay không, nếu bảo lưu đó bị phản đối bởi một hoặc nhiều bên tham gia Côngước nhưng không phải bởi tất cả? 2. Ý kiến tư vấn:Một QG đã đưa ra và duy trì một bảo lưu mà bị phản đối bởi một hoặc nhiều bêncủa Công ước nhưng không phải bởi tất cả các bên thì vẫn có thể được coi là 1 bêncủa Công ước nếu bảo lưu phù hợp với đối tượng và mục đích của Công ước; nếukhông thì QG đó không thể được coi là 1 bên của Công ước. 3. Lập luận:Lưu ý: Câu hỏi không đề cập đến khả năng bảo lưu Công ước Diệt chủng mà đếnvấn đề liệu nước giao kết tuyên bố bảo lưu trong khi duy trì bảo lưu đó vẫn có thểđược coi là 1 bên của công ước hay không, khi mà có bất đồng quan điểm giữa cácbên giao kết, một số thì chấp thuận bảo lưu, số khác thì từ chối. - Nguyên tắc chung đc công nhận là: 1 công ước đa phương là KQ của 1 thỏa thuận được tự do ký kết dựa trên các điều khoản; và do đó không 1 bên giao kết nào được quyền làm vô hiệu hay giảm giá trị mục đích và nguyên nhân tồn tại của công ước bằng các quyết định đơn phương hay các thỏa thuận riêng. Nguyên tắc này có liên hệ với quan điểm về tính toàn vẹn của công ước như đã được thông qua, theo đó không bảo lưu nào là hợp lệ trừ khi được chấp nhận bởi tất cả các bên ký kết, không có ngoại lệ. Đây là nguyên tắc không thể chối cãi. Tuy nhiên với Công ước Diệt chủng, tính phổ quát của LHQ – tổ chức bảo trợ cho sự ký kết Công ước, và bản thân điều XI của Công ước cũng cho phép các QG tham gia một cách rộng rãi – điều này dẫn đến việc áp dụng nguyên tắc trên 1 cách linh hoạt. Bên cạnh đó, phản ứng chung đối với bảo lưu là đồng ý ngầm, do vậy, nước bảo lưu tuy bị từ chối bởi một số bên ký kết song vẫn được coi là 1 bên của công ước và nước này sẽ có quan hệ với những bên chấp thuận bảo lưu của họ - biểu hiện của nhu cầu mới về sự linh hoạt trong áp dụng các công ước đa phương. - Mặc dù Công ước Diệt chủng cuối cùng được nhất trí phê chuẩn, song nó là kết quả của một loạt biểu quyết đa số. Nguyên tắc đa số tạo điều kiện cho việc ký kết công ước đa phương song cũng khiến 1 số QG thấy rằng việc đưa ra bảo lưu là cần thiết. - Sự thiếu vắng một điều khoản về vấn đề bảo lưu trong một công ước đa phương không có nghĩa là các QG giao kết không được phép đưa ra những bảo lưu nhất định. Trong trường hợp thiếu vắng một điều khoản như vậy, tính chất, mục đích, các quy định, quy trình soạn thảo và thông qua một công ước đa phương là những yếu tố cần được xem xét khi xác định khả năng đưa ra các bảo lưu cũng như xác định giá trị và hệ quả pháp lý của chúng. Đối với trường hợp Công ước Diệt chủng, mặc dù khi chuẩn bị, một điều khoản riêng về vấn đề bảo lưu đã không được đưa vào công ước, song quyền đưa ra bảo lưu của các QG lại được dự tính ở các giai đoạn kế tiếp của việc soạn thảo Công ước. Trích dẫn ý kiến trong bản dự thảo công ước của Tổng thư ký: nhìn chung bảo lưu là không được cho phép đối với loại công ước không điều chỉnh vấn đề lợi ích riêng của các QG mà điều chỉnh việc bảo vệ trật tự quốc tế…; có lẽ trong quá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ước ngăn chặn Tội ác diệt chủng Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamTài liệu liên quan:
-
97 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 224 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 117 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0