Tiểu luận cuối kỳ môn Quản lý ca
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 469.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận cuối kỳ môn Quản lý ca tìm hiểu khái niệm, công cụ, cơ sở lý luận; phân tích mô hình quản lý ca; đánh giá sự phát triển của quản lý ca tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối kỳ môn Quản lý ca ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Xã hội học TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: QUẢN LÝ CA Giảng viên: Th.s Lương Bích Thủy Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hải MSSV: 16030335 Ngành: QH 2016 X Công tác xã hội Hà Nội, 032019 MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................... 2 1. Phân tích mô hình quản lý ca hiện nay đang được sử dụng đối với một nhóm đối tượng yếu thế mà bạn đang quan tâm 2. Đánh giá chung về sự phát triển của quản lý ca tại Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM 1. Dẫn nhập Sự phát triển của xã hội giúp con người có cái nhìn nhân văn hơn và có ý thức hơn về sự công bằng xã hội. Tức là mội người trong xã hội đều được đối xử công bằng với nhau. Để đạt được mục tiêu ấy, nhân viên công tác xã hội cần một quá trình để giải nan đề của thân chủ. Trong xã hội hiện nay, rất nhiều thân chủ gặp nhiều nan đề trong cuộc sống, các nan đề như: tâm lý, sức khỏe, không thể hòa nhập với cộng đồng,… Do vậy, việc sử dụng quản lý ca trong công tác xã hội là cần thiết. Song ngành công tác xã hội nói chung và quản lý ca nói riêng đang trong quá trinh vừa làm vừa sửa, vừa thực hành vừa rút kinh nghiệm. Vậy nên chúng ta cần có những nhìn nhận, đánh giá phân tích về các mô hình quản lý ca hiện nay. 2. Khái niệm công cụ, cơ sở lý luận 2.1 Quản lý ca( quản lý tường hợp) Quản lý trường hợp là quá trình điều phối các dịch vụ, trong đó NVXH làm việc với TC để xác định dịch vụ cần thiết, tìm kiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịch vụ đó tới thân chủ một cách hiệu quả (Social Work Practice, 1995)[1, tr.7] Theo hiệp hội quản lý trường hợp của MỸ (2008): Quản lý ca là một quá trình hợp tác trong việc đánh giá, lập kế hoạch, điều phối và biện hộ cho những quyền lựa chọn và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe của cá nhân thông qua việc giao tiếp và sử dụng các nguồn lực để thúc đẩy những kết quả có chất lượng và hiệu quả.[2] Dựa trên khái niệm quản lý ca do hiệp hội quốc gia về công tác xã hội ta có thể dưa ra các phân tích sau: Quản lý trường hợp là quá trình hợp tác. Vậy nên trong quá trình này người quản lý ca và thân chủ ngang bằng về vai trò, trách nhiệm. Quá trình hợp tác người quản lý ca và thân chủ có mục đích chung và có cam kết để đảm bảo tính bảo mật và đảm bảo vai trò trách nhiệm. Quản lý trường hợp là quản lý vấn đề. Người quản lý trưởng hợp chỉ quản lý vấn đề của thân chủ chứ không quản lý con người họ. 2.2 Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy QLTH đối với người sử dụng ma túy là một quá trình trợ giúp của công tác xã hội, bao gồm các hoạt động đánh giá nhu cầu của khách hàng (là cá nhân, gia đình người sử dụng ma túy), xác định, kết nối và điều phối các nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp khách hàng phục hồi với việc sử dụng chất gây nghiện hoặc với các vấn đề khác. Quản lý trường hợp còn là sự phối hợp giữa các dịch vụ hỗ trợ xã hội và lâm sàng chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ những người hiện đang có nhiều nhu cầu phức tạp, chủ yếu vì mục đích bảo vệ và chăm sóc dài hạn[3, tr11] 2.3 Đặc điểm của người sử dụng ma túy Về mặt sức khỏe: Người đang nghiện thì sức khỏe suy sụp dần, không quan tâm chăm sóc đến sức khỏe bản thân. Có một vài vấn đề ven như áp – xe, có thể mắc phải một số bệnh lây truyền qua đường máu và đường tình dục, các hoạt động thể lý suy giảm, có vấn đề về răng miệng… Tuy nhiên nếu ngừng sử dụng và tham gia vào một mô hình điều trị phù hợp thì sức khỏe thể lý sẽ dần dần được cải thiện, nhưng cũng mất rất nhiều thời gian. Về mặt tâm lý Tùy thuộc và từng chất gây nghiện khác nhau và thời điểm thiếu thuốc (hội chứng cai) hoặc lúc phê thuốc mà người sử dụng có những biểu hiện tâm lý khác nhau. Ví dụ một trong những biểu hiện tâm lý của người phê heroin sẽ là khoan khoái, lâng lâng, thoải mái… nhưng đối với hàng đá thì phấn khích, hứng tình và có phần dễ gây hấn với khác… Thông thường đối với người sử dụng ma tuý thường có những đặc điểm như bức xúc về mặt tâm lý muốn sử dụng lại chất gây nghiện, khi lên cơn nghiện, người nghiện khó có thể kiểm soát được suy nghĩ và hành vi của mình nên dễ dạng gây ra những tổn thương cho người khác hoặc gây ra những hành động làm ảnh hưởng xấu đến gia đình và người xung quanh. Tuy nhiên, khi tỉnh táo, người nghiện nhận thức được tác hại của việc lạm dụng chất gây nghiện và đôi khi cũng có mong muốn cai nghiện và thực hiện những hoạt động có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Để giúp người nghiện chiến thắng được chính bản thân mình, vượt qua sự cám dỗ chết người của chất gây nghiện, gia đình, cộng đồng, xã hội và những nhà chuyên môn như nhân viên quản lý trường hợp cần tích cực hỗ trợ, giúp đỡ.[3, tr48 49] 2.4 . Nhu cầu cảu người nghiện ma túy Về tâm lý: Muốn được yêu thương, được tin tưởng, xây dựng lại mối quan hệ, lập gia đình, tình dục, sử dụng ma túy, được tham gia vào các hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận cuối kỳ môn Quản lý ca ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Xã hội học TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: QUẢN LÝ CA Giảng viên: Th.s Lương Bích Thủy Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hải MSSV: 16030335 Ngành: QH 2016 X Công tác xã hội Hà Nội, 032019 MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................... 2 1. Phân tích mô hình quản lý ca hiện nay đang được sử dụng đối với một nhóm đối tượng yếu thế mà bạn đang quan tâm 2. Đánh giá chung về sự phát triển của quản lý ca tại Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM 1. Dẫn nhập Sự phát triển của xã hội giúp con người có cái nhìn nhân văn hơn và có ý thức hơn về sự công bằng xã hội. Tức là mội người trong xã hội đều được đối xử công bằng với nhau. Để đạt được mục tiêu ấy, nhân viên công tác xã hội cần một quá trình để giải nan đề của thân chủ. Trong xã hội hiện nay, rất nhiều thân chủ gặp nhiều nan đề trong cuộc sống, các nan đề như: tâm lý, sức khỏe, không thể hòa nhập với cộng đồng,… Do vậy, việc sử dụng quản lý ca trong công tác xã hội là cần thiết. Song ngành công tác xã hội nói chung và quản lý ca nói riêng đang trong quá trinh vừa làm vừa sửa, vừa thực hành vừa rút kinh nghiệm. Vậy nên chúng ta cần có những nhìn nhận, đánh giá phân tích về các mô hình quản lý ca hiện nay. 2. Khái niệm công cụ, cơ sở lý luận 2.1 Quản lý ca( quản lý tường hợp) Quản lý trường hợp là quá trình điều phối các dịch vụ, trong đó NVXH làm việc với TC để xác định dịch vụ cần thiết, tìm kiếm và kết nối các nguồn lực, tổ chức thực hiện và theo dõi sự chuyển giao các dịch vụ đó tới thân chủ một cách hiệu quả (Social Work Practice, 1995)[1, tr.7] Theo hiệp hội quản lý trường hợp của MỸ (2008): Quản lý ca là một quá trình hợp tác trong việc đánh giá, lập kế hoạch, điều phối và biện hộ cho những quyền lựa chọn và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe của cá nhân thông qua việc giao tiếp và sử dụng các nguồn lực để thúc đẩy những kết quả có chất lượng và hiệu quả.[2] Dựa trên khái niệm quản lý ca do hiệp hội quốc gia về công tác xã hội ta có thể dưa ra các phân tích sau: Quản lý trường hợp là quá trình hợp tác. Vậy nên trong quá trình này người quản lý ca và thân chủ ngang bằng về vai trò, trách nhiệm. Quá trình hợp tác người quản lý ca và thân chủ có mục đích chung và có cam kết để đảm bảo tính bảo mật và đảm bảo vai trò trách nhiệm. Quản lý trường hợp là quản lý vấn đề. Người quản lý trưởng hợp chỉ quản lý vấn đề của thân chủ chứ không quản lý con người họ. 2.2 Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy QLTH đối với người sử dụng ma túy là một quá trình trợ giúp của công tác xã hội, bao gồm các hoạt động đánh giá nhu cầu của khách hàng (là cá nhân, gia đình người sử dụng ma túy), xác định, kết nối và điều phối các nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp khách hàng phục hồi với việc sử dụng chất gây nghiện hoặc với các vấn đề khác. Quản lý trường hợp còn là sự phối hợp giữa các dịch vụ hỗ trợ xã hội và lâm sàng chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ những người hiện đang có nhiều nhu cầu phức tạp, chủ yếu vì mục đích bảo vệ và chăm sóc dài hạn[3, tr11] 2.3 Đặc điểm của người sử dụng ma túy Về mặt sức khỏe: Người đang nghiện thì sức khỏe suy sụp dần, không quan tâm chăm sóc đến sức khỏe bản thân. Có một vài vấn đề ven như áp – xe, có thể mắc phải một số bệnh lây truyền qua đường máu và đường tình dục, các hoạt động thể lý suy giảm, có vấn đề về răng miệng… Tuy nhiên nếu ngừng sử dụng và tham gia vào một mô hình điều trị phù hợp thì sức khỏe thể lý sẽ dần dần được cải thiện, nhưng cũng mất rất nhiều thời gian. Về mặt tâm lý Tùy thuộc và từng chất gây nghiện khác nhau và thời điểm thiếu thuốc (hội chứng cai) hoặc lúc phê thuốc mà người sử dụng có những biểu hiện tâm lý khác nhau. Ví dụ một trong những biểu hiện tâm lý của người phê heroin sẽ là khoan khoái, lâng lâng, thoải mái… nhưng đối với hàng đá thì phấn khích, hứng tình và có phần dễ gây hấn với khác… Thông thường đối với người sử dụng ma tuý thường có những đặc điểm như bức xúc về mặt tâm lý muốn sử dụng lại chất gây nghiện, khi lên cơn nghiện, người nghiện khó có thể kiểm soát được suy nghĩ và hành vi của mình nên dễ dạng gây ra những tổn thương cho người khác hoặc gây ra những hành động làm ảnh hưởng xấu đến gia đình và người xung quanh. Tuy nhiên, khi tỉnh táo, người nghiện nhận thức được tác hại của việc lạm dụng chất gây nghiện và đôi khi cũng có mong muốn cai nghiện và thực hiện những hoạt động có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Để giúp người nghiện chiến thắng được chính bản thân mình, vượt qua sự cám dỗ chết người của chất gây nghiện, gia đình, cộng đồng, xã hội và những nhà chuyên môn như nhân viên quản lý trường hợp cần tích cực hỗ trợ, giúp đỡ.[3, tr48 49] 2.4 . Nhu cầu cảu người nghiện ma túy Về tâm lý: Muốn được yêu thương, được tin tưởng, xây dựng lại mối quan hệ, lập gia đình, tình dục, sử dụng ma túy, được tham gia vào các hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cuối kỳ Tiểu luận môn học Tiểu luận môn Quản lý ca Quản lý ca Quản lý ca tại Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 306 1 0 -
30 trang 265 3 0
-
18 trang 221 0 0
-
Tiểu luận cuối kỳ môn: Khoa học quản lý đại cương
23 trang 189 0 0 -
25 trang 168 1 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
Tiểu luận môn Truyền thông Marketing: Công cụ truyền thông mail Marketing
41 trang 142 0 0 -
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 trang 141 1 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0