Danh mục

Tiểu luận: Đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam - Giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 305.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biến tích cực. Những nhân tố tạo nên những bước tiến đó là: chúng ta đã biết khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vốn có, đưa ra những chính sách kinh tế thông thoáng, tận dụng những cơ hội đầu tư, đặc biệt là những cơ hội đầu tư nước ngoài. Một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu đã đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước đó là nguồn nhân lực. Cùng với sự phát triển của đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam - Giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tiểu LuậnĐặc điểm nguồn nhân lực ViệtNam - Giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1 Mục LụcPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 3 L do chọn đề tài .......................................................................................................................... 3CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .............................................................. 51.1 Khái quát về lao động nguồn lao động ..................................................................................... 5 2 Cấu trúc nguồn lao động ........................................................................................................... 6 2 Khái niệm dân số hoạt động kinh tế ...................................................................................... 7 2 2 Khái niệm dân số không hoạt động kinh tế .......................................................................... 7 3 Trình độ giáo dục của nguồn lao động .................................................................................... 8 4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động ................................................................ 81.5 Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế ........................... 9CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ................................................. 11Qui mô dân số ................................................................................................................................. 112 2 Phân bổ dân số theo vùng miền .............................................................................................. 14Đặc điểm định lượng của nguồn lao động ................................................................................... 162 4 Đặc điểm định tính của nguồn lao động ................................................................................ 172 4 Thể trạng sức khoẻ nguồn nhân lực Việt Nam................................................................... 172 4 2 Trình độ giáo dục của nguồn lao động Việt Nam .............................................................. 18Thế giới ........................................................................................................................................... 192 4 3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn lao động Việt Nam ..................................... 212 5 Thói quen, nếp nghĩ, tác phong của người lao động ............................................................. 25CHƢƠNG 3: CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCCỦA NƢỚC TA HIỆN NAY ........................................................................................................ 283 Về vấn đề dân số và phân bổ nguồn nhân lực ....................................................................... 283 2 Về phương diện thể lực............................................................................................................ 293 3 Về phương diện trí lực ............................................................................................................. 303 4 Về phương diện phẩm chất tâm l xã hội của nguồn nhân lực ........................................... 313 5 Về chính sách sử dụng nhân lực ............................................................................................. 32KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 33 2PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sựchuyển biến tích cực. Những nhân tố tạo nên những bước tiến đó là:chúng ta đã biết khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vốn có, đưa ranhững chính sách kinh tế thông thoáng, tận dụng những cơ hội đầu tư, đặcbiệt là những cơ hội đầu tư nước ngoài. Một trong những nhân tố quantrọng không thể thiếu đã đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước đó lànguồn nhân lực. Cùng với sự phát triển của đất nước, nguồn nhân lự ccũng có những bước tiến bộ quan trong cả về mặt số lượng và chất lượng .Nguồn nhân lựcViệt Nam đang được đánh giá là một trong những yếu tốthuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài. Vậy chúng ta hãy xem xét một vàiđặc điểm của nguồn nhân lực Việt Nam để có thể biết tại sao nguồn nhânlực lại là một trong những yêu tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế hiệnnay.2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi hi vọng cung cấp cho các bạn những thôngtin về nguồn lao động và đặc điểm nguồn lao động Viêt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra mộtsố giải pháp để khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứngnhững yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại đất nước trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là đặc điểm của nguồn lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm đó. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Trong bài tiểu luận này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu vào nguồn lao động thuộc dân số hoạt động kinh tế4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng lý thuyết về dân số học, lý thuyết về lao động và nguồn lao động. 4.2 Phương pháp nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: