Danh mục

Tiểu luận: Đặc trưng và tác động kinh tế tri thức đến hoạt động quản trị tổ chức kinh doanh

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 723.44 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận này giới thiệu một cách khái quát các khái niệm cơ bản xuất phát, sự xuất hiện của KTTT và hoạt động quản trị tổ chức kinh doanh. Tiểu luận tập trung khai thác vấn đề đặc trưng và tác động của nền KTTT đến hoạt động quản trị tổ chức kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đặc trưng và tác động kinh tế tri thức đến hoạt động quản trị tổ chức kinh doanhTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLỚP: HQ5 – GE01NHÓM TÁC GIẢ: 8ĐỀ TÀI: ĐẶC TRƯNG VÀ TÁCĐỘNG KINH TẾ TRI THỨC ĐẾNHOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỔ CHỨCKINH DOANHBÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNQUẢN TRỊ HỌCTP.HCM tháng 12 năm 20171❖ CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI_._._._._._._Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngọc AnhThành viênNguyễn Vũ Khánh AnĐặng Thanh Bích DungNguyễn Ngọc Bích HằngVõ Thị Mỹ Hân❖ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT_._._._._._._APEC: Asia Pacific Economic Coperation – Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – TháiBình Dương.ASEAN: Association of Southeast Asian Nation – Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ.OECD: Organization For Economic Cooperation and Development – Tổ chức hợptác và phát triển Kinh tế.WB: World Bank – Ngân hàng Thế Giới.UNESCO: United Nation Educational, Scientifical and Cutural Organization – Tổchức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ.KTTT: Kinh tế tri thức.EU: European Union – Liên minh Châu Âu.2MỤC LỤC:LỜI NÓI ĐẦU: ----------------------------------------------------------------------------------- 5CHƯƠNG 1: KINH TẾ TRI THỨC ---------------------------------------------------------- 61.1. Khái quát về sự xuất hiện của KTTT và nghiên cứu ban đầu về kinh tếtri thức. ----------------------------------------------------------------------------------------- 61.2.Khái niệm về KTTT. ----------------------------------------------------------------- 61.3.Đặc trưng chủ yếu của nền KTTT: ----------------------------------------------- 71.3.1.Tri thức trở thành yếu tố chủ yếu nhất của nền kinh tế----------------- 71.3.2. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển đổi ngày càng nhanh theo hướngtăng nhanh giá trị gia tăng. -------------------------------------------------------------- 81.3.3. Tốc độ đổi mới nhanh, sản xuất công nghệ trở thành ngành sản xuấtđặc biệt quan trọng. ----------------------------------------------------------------------- 91.3.4. Công nghệ thông tin và viễn thông được ứng dụng rộng rãi và ngày càngsâu trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. ------------------------------------- 111.3.5. Đặc tính, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực trong nền kinh tế trithức thay đổi căn bản. ------------------------------------------------------------------ 12CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG KINH TẾ TRI THỨC ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊTỔ CHỨC KINH DOANH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN. -------------------------- 152.1.Khái niệm quản trị tổ chức kinh doanh --------------------------------------- 152.2.Các hoạt động quản trị tổ chức kinh doanh. ---------------------------------- 152.3. Tác động của nền Kinh tế tri thức đến các hoạt động quản trị tổ chứckinh doanh; nguồn nhân lực và văn hóa thời đại. ----------------------------------- 152.3.1.Hoạch định trong tổ chức kinh doanh.------------------------------------ 152.3.2.Tổ chức trong tổ chức kinh doanh. ---------------------------------------- 152.3.3.Quản trị nhân sự trong tổ chức kinh doanh. ---------------------------- 162.3.4.Lãnh đạo trong tổ chức kinh doanh. -------------------------------------- 162.3.5.Kiểm tra trong tổ chức kinh doanh. --------------------------------------- 162.3.6.Cơ cấu lao động xã hội – sự phát triển nhanh của công nhân tri thức.172.3.7.Văn hóa. ------------------------------------------------------------------------- 18CHƯƠNG 3: XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ TRI THỨC ( PHẦNMỞ RỘNG) ------------------------------------------------------------------------------------- 1933.1. Sự chuyển biến sang nền Kinh tế tri thức – một xu hướng lớn mang tínhphổ biến. ------------------------------------------------------------------------------------- 193.2. Dự báo khái quát về xu thế phát triển của nền Kinh tế tri thức trongnhững giai đoạn sắp tới. ------------------------------------------------------------------ 193.3. Thời cơ, thuận lợi, khó khăn đặt ra cho các nước đang phát triển trongquá trình tiếp cận và chuyển sang Kinh tế tri thức --------------------------------- 20LỜI KẾT ---------------------------------------------------------------------------------------- 22TÀI LIỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------------------------- 234LỜI MỞ ĐẦU:Kinh tế tri thức (hay kinh tế kiến thức) là một giai đoạn phát triển mới của cácnền kinh tế phát triển cao sau giai đoạn kinh tế công nghiệp. Sự nổi lên của nền kinhtế mới này được khẳng định với những chứng cớ đáng kể như sự dịch chuyển củakhu vực chế tạo sang khu vực dịch vụ với các đặc điểm mới – nhiều kiến thức, sự giatăng của các tài sản phi hình ( vô hình) và vốn trí tuệ,…Đặc điểm nổi bật nhất của KTTT ( kiến thức) đã trở thành kinh tế hàng đầu củatăng trưởng kinh tế, vượt lên trên các nhân tố sản xuất cổ truyền – vốn và lao động.Một đặc điểm lớn khác của KTTT là vai trò đặc biệt của kiến thức ngầm ( đặc biệt làbí quyết và tay nghề) – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: