Danh mục

Tiểu luận: Đại thắng mùa xuân 1975- chiến Dịch Hồ Chí Minh Lịch sử

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 814.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính vì thế với tinh thần luôn muốn nâng cao tầm hiểu biết về lịch sử dân tộc đã đưa chúng tôi đến với chiến dịch cuối cùng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam - Chiến Dịch Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Đại thắng mùa xuân 1975- chiến Dịch Hồ Chí Minh Lịch sử" PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu và chiến cônghuy hoàng rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thân yêucủa mình. Lịch sử dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay là lịch sử đ ấu tranhdựng nước và giữ nước. Nội dung lịch sử dân tộc ta thật vô cùng rộng lớn, phongphú bao gồm các mặt hoạt động khác nhau ( kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá,xã hội ... ) của xã hội và con người Việt Nam trong quá khứ cũng như trong hiệntại. Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Hồ Chí Minh) Chính vì thế với tinh thần luôn muốn nâng cao tầm hiểu biết về l ịch s ửdân tộc đã đưa chúng tôi đến với chiến dịch cuối cùng của Quân đội Nhân dânViệt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng làchiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam - Chiến Dịch Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu Với lòng khao khát tìm hiểu về lịch sử dân tộc, cùng với Khoa Mác Lê Nin vàdưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Minh Tiến. Chúng tôi - sinh viêntrường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh đã nghiên cứu đề tài này nhằmtìm hiểu thêm cho mình về lịch sử dân tộc. Đồng thời giúp mọi người nhìn lạicuộc kháng chiến mùa xuân năm 1957 mà tiêu biểu là chiến dịch Hồ Chí Minhlịch sử và phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc ta và xứng đángvới lời dạy của Bác. 3. Nội dung nghiên cứu Trong bài tiểu luận này chúng em nghiên cứu đề tài trong 3 phần như sau: -1- • Phần 1: Hoàn cảnh lịch sử Trong phần này chúng em nói sơ lược về hoàn cảnh lịch sử cũng như tìnhhình nước trước khi Chiến dịch Hồ Chí Minh xảy ra. • Phần 2: Diễn biến của chiến dịch Trong phần diễn biến này nhóm chúng em nghiên cứu hai vấn đề chính đólà Nhũng ngày đầu chiến dịch và diễn biến của chiến dịch tại Sài Gòn Những ngày đầu chiến dịch: những ngày đầu chiến dịch hồ chí minh. Nóiđến quyết định mở đầu chiến dịch và một số trận đánh mở màn cho chiến dịch. Diễn biến chiến dịch tại Sài Gòn: nêu lên những diễn biến chính củachiến dịch tại Sài Gòn, quân ta tiến vào dinh độc lập, chính quyền Dương VănMinh đầu hàng và kết thúc chiến dịch • Phần 3: Kết quả, nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử Nói lên kết quả của chiến dịch Hồ Chí Minh, cũng như những tổn thất,mất mát cho quân và nhân dân ta, đồng thời nêu lên nguyên nhân của sự thắng lợivà ý nghĩa của chiến dịch đối với nước ta nói riêng và thế giới nói chung. 4. Kết quả nghiên cứuQua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi : • Biết được và hiểu được đường lối đúng đắn của đảng cũng như về cuộc kháng chiến gian khổ này. • Rút ra bài học kinh nghiệm cũng như ý nghĩa lịch sử mà cuộc kháng chiến mang lại và từ đó đem lại sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm cho bản thân. • Thấy được sự gian khổ, mất mát hy sinh trong chiến tranh đồng thời hãnh diện tự hào về đảng về Bác và các anh hùng cũng như những trang lịch sử vàng của dân tộc ta. • Qua bài tiểu luận giúp cho các thành viên trong nhóm được hiểu nhau nhiều hơn, thể hiện bản thân cũng như có cách làm việc nhóm, giúp đ ở nhau trong cuộc sống và mỗi chúng ta cần phấn đấu nổ lực hơn nữa để -2- tiếp bước cha ông xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa ngày càng giàu mạnh. 5. Kết luận – Đề xuất Qua bài tiểu luận chúng tôi đã rút ra nhiều bài học quý báu,và là sinh viêndưới giảng đường đại học chúng tôi có một số đề xuất nhỏ góp phần thêm vàoviệc làm tiểu luận cũng như xây dựng đất nước hiện nay. Các trường cần tổ chức thêm một số hoạt động ngoại khóa cũng nhưthăm các viện bảo tàng lịch sử để biết và hiểu rỏ hơn về lịch sử của nước nhà.…………….. -3- NỘI DUNG 1. Hoàn cảnh lịch sử Sau hiệp định pari (27-1-1973), trong hoàn cảnh Miền Bắc trở lại hoàbình, bọn xâm lược buộc phải rút khỏi nước ta làm cho so sánh l ực l ượng ởMiền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Miền Bắc có thêm những diều kiệnthuận lợi để khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất và ra sức chiviện cho tiền tuyến. và với hiệp định này, những toán lính Mỹ cuối cùng rút khỏimiền Nam Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế. Hiệp định Paris không có hiệu lựchoàn toàn do Mỹ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã có âm mưu phá hoại từ trước. Tuy phải rút khoiViệt Nam, nhưng Mỹ vẫn không từ bỏ chính sách cở bản của chúng ở VIệt Namlà thực hiện “Học thuyết Nixon”, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.Mỹ đã giữlại hơn hai vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự và kinh tế cho ngụyquyền miền Nam. ...

Tài liệu được xem nhiều: