Danh mục

Tiểu luận: Dân chủ - Dân chủ hoá xã hội góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân - do dân - vì dân ở nước ta

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử xã hội loài người là lịch sử của quá trình đấu tranh cho hạnh phúc và tương lai của con người. Từ thuở xa xưa của nền văn minh cổ đại đến đêm trường trung cổ, con người luôn luôn khát vọng vươn tới tự do, bình đẳng và luôn luôn đấu tranh không mệt mỏi cho một xã hội tương lai có nhiều hạnh phúc hơn cho con người. Tất cả những khát vọng và hiện thực cuộc sống tốt đẹp cho con người, vì con người và do con người, đó chính là dân chủ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dân chủ - Dân chủ hoá xã hội góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân - do dân - vì dân ở nước ta Tiểu luận:Dân chủ - Dân chủ hoá xã hội góp phầnxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân - do dân - vì dân ở nước ta Mở đầu Lịch sử xã hội loài người là lịch sử của quá trình đấu tranh cho hạnh phúc vàtương lai của con người. Từ thuở xa xưa của nền văn minh cổ đại đến đêm trường trung cổ, con ngườiluôn luôn khát vọng vươn tới tự do, bình đẳng và luôn luôn đấu tranh không mệt mỏicho một xã hội tương lai có nhiều hạnh phúc hơn cho con người. Tất cả những khátvọng và hiện thực cuộc sống tốt đẹp cho con người, vì con người và do con người, đóchính là dân chủ. Dưới góc độ Chính trị học, dân chủ gắn liền với lợi ích của các giaitầng xã hội và là lợi ích trực tiếp của giai cấp thống trị xã hội. Vì vậy dân chủ, dân chủhoá xã hội chịu sự chi phối của chính trị của bản chất nhà nước. Nước ta là nước dân chủ - câu nói mang ý nghĩa Tuyên ngôn của Hồ Chí Minhchính nói lên bản chất nhà nước ta, phương châm hành động của Chính phủ và cán bộta. Nhưng số phận dân tộc và công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, chưa cho phépchúng ta tiếp cận đầy đủ và có hệ thống về các giá trị chung của dân chủ với tư cách làtrình độ phát triển cao của văn hoá, văn minh nhân loại. Vì vậy việc nghiên cứu dânchủ, dân chủ hoá xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyềnXHCN là yêu cầu nghiêm túc và rất quan trọng đối với nước ta hiện nay. Tiểu luận Tiếp cận dân chủ và dân chủ hoỏ xó hội, gúp phần xõy dựng nhànước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vỡ nhõn dõn là sự tiếp cậndân chủ, dân chủ hoá từ góc độ Chính trị học. Vận dụng những giá trị phổ quát của dânchủ để góp phần hình thành chế độ dân chủ XHCN phù hợp với đặc điểm lịch sử chínhtrị và trình độ phát triển của đất nước, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNở nước ta. 1. Dân chủ và dân chủ hoá xã hội 1.1. Dân chủ: Dân chủ là một trong những phạm trù được các nhà tư tưởng chínhtrị, các nhà xã hội quan tâm nghiên cứu và nêu ra những quan điểm khác nhau về cáchtiếp cận, về nội dung, về chủ thể thực thi dân chủ và vai trò của dân chủ đối với sự pháttriển xã hội và vì vậy dân chủ và dân chủ hoá xã hội luôn là là khát vọng của xã hội loàingười. Đứng trên quan điểm khác nhau có thể tiếp cận dân chủ với những đặc điểm khácnhau: Xét về xã hội học, thì dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, là nhu cầu bên trong, làsự phản ánh phương thức, nhu cầu sống của con người, là quyền tự do, quyền tự quyếtcủa con người, nó hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của xãhội loài người. Xét dân chủ với tư cách là một chế độ nhà nước, thì đó là sự tổng hợp nhữnghình thức và phương thức tổ chức quyền lực nhà nước, dân chủ luôn gắn liền vớiphương thức phân phối lợi ích trong xã hội, dân chủ không chỉ là nhu cầu khát vọng cánhân với tư cách là cái riêng, mà dân chủ trở thành khát vọng chung, cái chung phù hợpvới hình thức tổ chức quyền lực chính trị văn hoá cầm quyền, văn hoá chính trị và thựcthi quyền lực Nhà nước. Do đó, dân chủ là phạm trù lịch sử, hình thành, phát triển vàmất đi cùng với Nhà nước. Xét trong quan hệ xã hội, dân chủ nói lên sự tôn trọng ý kiến, chính kiến, lợi íchcủa người đối thoại, của đối tác. Dân chủ phản ánh trạng thái tinh thần của xã hội, đặcđiểm các quan hệ xã hội và cao hơn dân chủ phản ánh trình độ nhân văn của một xã hộinhất định. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua các mô hình dân chủ như: Mô hình tham d ự: là t ạo điều kiện cho nhân dân tham gia tối đa vào xâydựng thể c hế, xây dựng và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà n ước. Mô hình giới tinh hoa: Đề cao vai trò của giới ưu tú, tinh hoa của các nhóm xãhội với quan niệm rằng chỉ có giới tinh hoa mới nhận thức được các quy luật vận độngcủa tự nhiên và xã hội và vì vậy trong mỗi xã hội, giới tinh hoa đóng vai trò quyết địnhchứ không phải quần chúng nhân dân lao động. Tuy nhiên, trong việc thực thi quyền lựcchính trị, giới tinh hoa cũng phải quan tâm đến lợi ích của các tầng lớp đông đảo trongxã hội. Mô hình dân chủ đa số: là sự lựa chọn các giá trị chung dựa trên ý kiến đa số.Tuy nhiên phương thức sử dụng sự lựa chọn này chịu sự chi phối mạnh mẽ của cácnhóm lợi ích, các giai cấp hay các đảng chính trị có lợi ích không đồng nhất. Dân chủ đasố phản ánh tương quan lực lượng trong việc lựa chọn các giá trị chung. 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Chủ nghĩa Mác - Lênin dựa trên bản chất xã hội XHCN, là chế độ được xác lậpdựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, khẳng định dân chủ dưới CNXH gấp triệulần chế độ dân chủ tư sản vì đó là dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trong xã hội. Tuynhiên, do CNXH hiện thực đang trong quá trình tìm tòi s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: