Danh mục

Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 559.67 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất nhằm trình bày khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng giáo dục đại học, thực trạng chất lượng giáo dục ngoài công lập hiện nay, các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC -- -   -- - TIỂU LUẬN Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại họcCông lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Phạm Lan Hương Nhóm thực hiện : Nhóm 8 Lớp : Bồi dưỡng NVSPGVĐHCĐ -K19 Hố Chí Minh: 11/2013Môn: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới Đề tài 5: Đánh giá chất lượng GDĐH Phần 1 LỜI MỞ ĐẦUGiáo dục đại học (GDĐH ) đã đạt được những thành tựu quan trọng và có bước pháttriển về quy mô, chất lượng, bư ớc đầu có sự điều chỉnh cơ cấu hệ thống, đa dạng hóacác loại hình và phương t hức đào tạo, cải tiến chương trình, m ềm hóa quy trình đàotạo, tạo nên chuyển biến rõ rệt về nhận thức, tư duy về quản lý và h ành động trongthực tiễn, góp phần nghiên cứu và giải quyết nhiều vấn đề phát triển kinh t ế - xã hộicủa đất nước và hội nhập kinh t ế quốc tế. Tuy nhiên, phát triển GDĐH chưa mang t ínhhệ thống, còn nhiều bất cập về cơ chế quản lý, cơ cấu ngành nghề, m ạng lư ới trường,quy trình đào tạo, phư ơng pháp dạy học, ch ất lượng giảng viên và cán bộ quản lý giáodục.Nhóm 8 Trang 1Môn: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới Đề tài 5: Đánh giá chất lượng GDĐH Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1. Các khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng giáo dục đại học2.1.1. Chất lượng giáo dục Với góc độ giáo dục học thì chất lượng giáo dục đư ợc giới hạn trong phạm viđánh giá sự phát triển của cá nhân sau quá trình học tập và sự phát triển xã hội khi họtham gia vào các lĩnh vự c hoạt động kinh tế s ản xuất, chính trị - xã hội, văn hóa - thểthao. Nhìn từ mục tiêu giáo dục thì chất lượng giáo dục đư ợc quy về chất lượng hoạtđộng của người học; đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu về mục t iêu của cá nhânvà yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục. Chất lượng giáo dục là những lợi ích, giá trị m à kết quả học tập đem lại cho cánhân và xã hội, trư ớc mắt và lâu dài. Dưới góc độ quản lý chất lượng, t hì chất lượnggiáo dục là học sinh vừ a cần phải nắm được các kiến thứ c kỹ năng, phư ơng phápchuẩn mực thái độ sau một quá trình học; đáp ứng được các y êu cầu khi lên lớp,chuyển cấp, vào học nghề hay đi vào cuộc sống lao động (theo PGS.TS. Nguyễn VănĐản – Trường đại học Sư phạm Hà Nội). Chất lượng giáo dục là chất lư ợng con người được đào tạo từ các hoạt độnggiáo dục. Chất lượng ở đây phải được hiểu t heo hai m ặt của một vấn đề: Cái phẩmchất của con người gắn liền với ngư ời đó, còn giá trị của con ngư ời thì phải gắn liềnvới đòi hỏi của xã hội. Theo quan niệm hiện đại, chất lư ợng giáo dục phải bảo đảm h aithuộc tính cơ bản: tính toàn diện và tính phát triển (Tô Bá Trượng ). Còn theo Bùi Mạnh Nhị thì cho rằng, cách hiểu phổ biến hiện nay về chất lượnggiáo dục là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của giáo dục. Chẳng hạn m ục tiêu giáo dục đạihọc toàn diện gồm có: phẩm chất công dân, lý tư ởng, kỹ năng sống; tri thứ c (chuyênmôn, xã hội, ngoại ngữ, tin học...) và khả năn g cập nhật thông tin; giao tiếp, hợp tác;năng lực thích ứng với những thay đổi và khả năng thực h ành, tổ chức và thự c hiệncông việc, khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm có ích cho bản thân và người khác.Nhóm 8 Trang 2Môn: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới Đề tài 5: Đánh giá chất lượng GDĐH2.1.2. Đảm bảo chất lượng (Đ BCL)Dựa trên các lý thuyết: Lý thuy ết chủ đạo của ĐBCL củ a thuy ết “mười bốn điểmdành cho việc quản lý” của Edwards Deming (D em ing, 1986; trích tư Nguyễn ĐứcChính, 2002): “ĐBCL là quá tr ình xảy ra trước và trong khi thực hiện. Chấtlư ợng của sản phẩm được thiết kế ngay trong quá trình s ản xuất ra nó từ k hâu đầuđến k hâu cuối theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo không có sai phạm trongbất kỳ khâ u nào. ĐBCL thự c hiện chức năng quản lý thông qua các thủ tục, quitrình; phòng ngừa sai sót bằng hệ thống phát hiện và sửa lỗi. ĐBCL có sự phối hợpgiữa người quản lý và người thừa hành, giữa cấp trên và cấp dưới”.2.1.3. Đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại họcTrong GDĐH, ĐBCL đư ợc xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình,hành động và thái độ đư ợc xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát vàcủng cố chất lượng.Theo Warren Piper (1993), ĐBCL trong GDĐH được xem là “tổng số các cơ chếvà qui trình đư ợc áp dụng nhằm ĐBCL đã được định trư ớc hoặc việc cải tiến chấtlượng liên tục – bao gồm việc hoạch định, việc xác định, khuy ến khích, đánh giávà kiểm soát chất lượng”.Trong bối cảnh về sứ mạng và t ầm nhìn của các trư ờng đại học, ĐBCL nghĩa là quitrình đảm bảo rằng các hoạt động th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: