Tiểu luận: Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.54 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của kfc, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFCĐánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 1 Tiểu luận ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFCGVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. ĐẶT VẤN ĐỀKFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN – Thịt gà rán Kentucky,sản phẩm của Tập đoàn Yum! Restaurant Internation (Hoa Kỳ). Đây là món ăn nhanhvà đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện Yum!Restaurant đã có tới 34.000 nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thịtrường tiềm năng, phát đạt nhất của Yum! Restaurant.Trong hai năm 2005-2006, khi dịch Sars và đại dịch cúm gia cầm hoành hành ở nhiềunước khiến thị phần của KFC giảm sút nghiêm trọng, nhiều thị trường gà rán KFC cóchứa một số phẩm mầu, hàm lượng gây Cholesterol và béo phì cho người sử dụng...gây tổn thất không nhỏ đến doanh thu, kế hoạch phát triển thị trường KFC.Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trở nên quen thuộc vớinhiều thị trường, Restaurant đã nhanh chóng lấy lại hình ảnh, thương hiệu của mình,đặc biệt là thị trường châu Á. Có thể nói năm 2006 là năm châu Á của gà rán KFC. Chỉtính riêng tại thị trường Trung Quốc, hiện số cửa hàng của KFC đã lên đến cón số hơn5000. Doanh thu năm qua của Restaurant tại Trung Quốc lên hơn 200 triệu USD, vượtxa đối thủ cùng thị trường là Letoile (Pháp), có mặt ở đây nhiều năm nay. Sau thànhcông ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triển ra thị trườngnhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam.Bước chân vào Việt Nam từ năm 1998, tuy nhiên có thể nói, từ năm 2006 đến nay mớilà thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôiđộng, đắt khách, người dân đua nhau tìm đến các nhà hàng KFC để thưởng thứcsản phẩm của thời công nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ. Sự tăng đột biến của lượng kháchhàng, khiến KFC phải mở thêm nhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ Chí Minh, cũngnhư một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà rán KFC thành lập cửa hàngđầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiến chân ra Bắc. Cuộc chơi của KFC tạiViệt Nam thực sự bắt đầu.Mười hai năm cho một thị trường, 12 năm cho một thương hiệu, trong kinh doanh thậtkhông phải là ngắn, cũng không phải là dài cho một thương hiệu muốn làm quen vàthống lĩnh một thị trường hấp dẫn. Đắt sắt nên miếng câu thành ngữ đó luôn đúngtrong kinh doanh, với một thị trường tiềm năng, rộng lớn, hơn 80 triệu dân, lại vừa ranhập WTO, đủ để thương hiệu gà rán KFC làm nên mọi chuyện ở đây.Chiến lược kinh doanh phù hợp, sự tiên đoán chính xác, sản phẩm uy tín, chất lượngđang làm nên thương hiệu gà rán KFC ở thị trường Việt Nam.Một thương hiệu nổi tiếng thế giới, và những chiến lược đem đến sự thành công củathương hiệu đó tại thị trường Việt Nam là những lí do khiến nhóm chọn đề tài “Đánhgiá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC” cho bài nghiên cứu mônMarketing quốc tế của mình.GVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 31.2. MỤC TIÊUPhân tích tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội Việt Nam, thực trạng tình hình phát triểnthị trường Thức ăn nhanh Việt Nam nhằm có những đánh giá chính xác về quy mô thịtrường, tốc độ phát triển và mức độ cạnh tranh trên thị trường.Phân tích thế mạnh và động thái của KFC trước và sau khi thực hiện chiến lược thâmnhập thị trường Việt Nam. Đánh giá những thành công cũng như hạn chế trong chiếnlược Marketing-Mix của KFC trong thời gian qua, đồng thời đề xuất một số ý kiến đểKFC tiếp tục giữ vững vị thế tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.GVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 4 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ KFC2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KFCKFC Corporation, có trụ sở tại Louisville, Kentucky, là chuỗi nhà hàng chuyên về gànổi tiếng nhất thế giới, đặc biệt về Original Recipe®, Extra Crispy®, Kentucky GrilledChicken™ and Original Recipe.Mỗi ngày, hơn 12 triệu khách hàng được phục vụ tại nhà hàng KFC tại 109 quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới. KFC đưa hơn 5.200 nhà hàng ở Hoa Kỳ và hơn 15.000đơn vị trên toàn thế giới vào hoạt động. KFC là nổi tiếng thế giới về công thức rán gàOriginal Recipe® - được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật của 11 loại thảomộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ trước.Khách hàng trên toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFCĐánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 1 Tiểu luận ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFCGVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. ĐẶT VẤN ĐỀKFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN – Thịt gà rán Kentucky,sản phẩm của Tập đoàn Yum! Restaurant Internation (Hoa Kỳ). Đây là món ăn nhanhvà đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện Yum!Restaurant đã có tới 34.000 nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thịtrường tiềm năng, phát đạt nhất của Yum! Restaurant.Trong hai năm 2005-2006, khi dịch Sars và đại dịch cúm gia cầm hoành hành ở nhiềunước khiến thị phần của KFC giảm sút nghiêm trọng, nhiều thị trường gà rán KFC cóchứa một số phẩm mầu, hàm lượng gây Cholesterol và béo phì cho người sử dụng...gây tổn thất không nhỏ đến doanh thu, kế hoạch phát triển thị trường KFC.Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trở nên quen thuộc vớinhiều thị trường, Restaurant đã nhanh chóng lấy lại hình ảnh, thương hiệu của mình,đặc biệt là thị trường châu Á. Có thể nói năm 2006 là năm châu Á của gà rán KFC. Chỉtính riêng tại thị trường Trung Quốc, hiện số cửa hàng của KFC đã lên đến cón số hơn5000. Doanh thu năm qua của Restaurant tại Trung Quốc lên hơn 200 triệu USD, vượtxa đối thủ cùng thị trường là Letoile (Pháp), có mặt ở đây nhiều năm nay. Sau thànhcông ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triển ra thị trườngnhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam.Bước chân vào Việt Nam từ năm 1998, tuy nhiên có thể nói, từ năm 2006 đến nay mớilà thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôiđộng, đắt khách, người dân đua nhau tìm đến các nhà hàng KFC để thưởng thứcsản phẩm của thời công nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ. Sự tăng đột biến của lượng kháchhàng, khiến KFC phải mở thêm nhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ Chí Minh, cũngnhư một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà rán KFC thành lập cửa hàngđầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiến chân ra Bắc. Cuộc chơi của KFC tạiViệt Nam thực sự bắt đầu.Mười hai năm cho một thị trường, 12 năm cho một thương hiệu, trong kinh doanh thậtkhông phải là ngắn, cũng không phải là dài cho một thương hiệu muốn làm quen vàthống lĩnh một thị trường hấp dẫn. Đắt sắt nên miếng câu thành ngữ đó luôn đúngtrong kinh doanh, với một thị trường tiềm năng, rộng lớn, hơn 80 triệu dân, lại vừa ranhập WTO, đủ để thương hiệu gà rán KFC làm nên mọi chuyện ở đây.Chiến lược kinh doanh phù hợp, sự tiên đoán chính xác, sản phẩm uy tín, chất lượngđang làm nên thương hiệu gà rán KFC ở thị trường Việt Nam.Một thương hiệu nổi tiếng thế giới, và những chiến lược đem đến sự thành công củathương hiệu đó tại thị trường Việt Nam là những lí do khiến nhóm chọn đề tài “Đánhgiá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC” cho bài nghiên cứu mônMarketing quốc tế của mình.GVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 31.2. MỤC TIÊUPhân tích tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội Việt Nam, thực trạng tình hình phát triểnthị trường Thức ăn nhanh Việt Nam nhằm có những đánh giá chính xác về quy mô thịtrường, tốc độ phát triển và mức độ cạnh tranh trên thị trường.Phân tích thế mạnh và động thái của KFC trước và sau khi thực hiện chiến lược thâmnhập thị trường Việt Nam. Đánh giá những thành công cũng như hạn chế trong chiếnlược Marketing-Mix của KFC trong thời gian qua, đồng thời đề xuất một số ý kiến đểKFC tiếp tục giữ vững vị thế tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.GVHD: GS.TS. Nguyễn Đông Phong SVTH: Nhóm 1 - CHTM K19Đánh giá chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của KFC 4 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ KFC2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KFCKFC Corporation, có trụ sở tại Louisville, Kentucky, là chuỗi nhà hàng chuyên về gànổi tiếng nhất thế giới, đặc biệt về Original Recipe®, Extra Crispy®, Kentucky GrilledChicken™ and Original Recipe.Mỗi ngày, hơn 12 triệu khách hàng được phục vụ tại nhà hàng KFC tại 109 quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới. KFC đưa hơn 5.200 nhà hàng ở Hoa Kỳ và hơn 15.000đơn vị trên toàn thế giới vào hoạt động. KFC là nổi tiếng thế giới về công thức rán gàOriginal Recipe® - được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật của 11 loại thảomộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ trước.Khách hàng trên toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thâm nhập thị trường Việt Nam tiểu luận phương pháp marketing nghệ thuật marketing marketing trực tuyến marketting online kinh doanh tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 367 0 0 -
59 trang 348 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 299 0 0 -
20 trang 296 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0