TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚT GIAO THÔNG CÁT LINH -VĂN MIẾU - TÔN ĐỨC THẮNG
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 39.86 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là m t trong nh ng nút giao thông tiêu bi u và quan tr ng c ộ ữ ể ọ ủa thủ đôHà Nội, nút giao thông số 4 là nơi giao cắt của ba tuyến phố : phố Cát Linh ,phố Quốc Tử Giám và phố Tôn Đức Thắng. Tuy nằm trong lòng thành phố HàNội nhưng diện tích mặt đường nút giao thông tương đối rộng và nhiều câyxanh, lượng giao thông qua lại dù khá đông nhưng ít khi xảy ra hiện tượng tắcđường. Điểm nhấn của không gian xung quanh nút giao thông số 4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚT GIAO THÔNG CÁT LINH -VĂN MIẾU - TÔN ĐỨC THẮNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ---------------------@------------------Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚT GIAO THÔNG CÁT LINH -VĂN MIẾU - TÔN ĐỨC THẮNGSinh viên: Đỗ Mạnh ĐứcMSSV:426854Lớp quản lý: 54CD8Lớp Đăng ký : 54CD3Đề số : 4-a Hà Nội, ngày .…tháng ….năm 2010 Là một trong những nút giao thông tiêu biểu và quan trọng của thủ đôHà Nội, nút giao thông số 4 là nơi giao cắt của ba tuyến phố : phố Cát Linh ,phố Quốc Tử Giám và phố Tôn Đức Thắng. Tuy nằm trong lòng thành phố HàNội nhưng diện tích mặt đường nút giao thông tương đối rộng và nhiều câyxanh, lượng giao thông qua lại dù khá đông nhưng ít khi xảy ra hiện tượng tắcđường. - Điểm nhấn của không gian xung quanh nút giao thông số 4 là công trìnhVăn Miếu Quốc Tử Giám đây là một công trình kiến trúc lịch sử văn hóa quantrọng của Hà Nội và cả nước. Văn miếu chiếm một phần tư không gian nútgiao thông với nhiều cây xanh và công trình cổ kính này thực sự thu hút mọingười khi tham gia giao thông ở nút giao thông . - Cụm công trình kiến trúc xung quang ngã tư chủ yếu là các công trình 3-4tầng và các cửa hiệu kinh doanh dịch vụ. Đặc biệt là dãy các cửa hàng phốTôn Đức Thắng được quy hoach khá đồng bộ và có mỹ quan. - Ngã tư gồm 3 tuyến phố chính : phố Cát Linh, phố Quốc Tử Giám và phốTôn Đức Thắng (hướng đi Nguyễn Thái Học và hướng đi Lam Đồng) - Xung quanh ngã tư có rất nhiều cây xanh đặng biệt là khu vực phía QuốcTử Giám tạo ra một môi trường thẩm mỹ lành mạnh cho cư dân sinh sống nơiđây. - Không gian của các tuyến phố xung quanh ngã tư mở rộng các công trìnhkiến trúc không quá cao cộng them nhiều cây xanh khiến cho người tham giagiao thông cảm thấy yên tâm và thoải mái. 1.Phố Quốc Tử Giám:PhốQuốcTửGiámdài600mét,nốitừphốNgôSĩLiên,quacổngVănMiếuQuốcTử GiámđếnphốTônĐứcThắng.ĐâynguyênlàđấtcácthônNgựSử,ThanhNgô,MinhTriết,tổngHữuNghiêm,huyệnThọXươngcũ.Ngàynay,phốQuốcTửGiámthuộccác phườngVănChương,VănMiếu,QuốcTửGiám,quậnĐốngĐa,HàNội.ThờiPháp thuộccótêngọilàđường238.SauCáchmạngthángTámnăm1945đượcđổitên thànhphốQuốcTửGiám.(tríchhanoi.vietnamplus.vn)Phố Quốc Tử Giám, một con phố có lịch sử hình thành lầu đời gắn liền vớicông trình kiến trúc lịch sử tiêu biểu Văn Miếu Quốc Tử Giám. Vốn hình thànhtừ năm 1076 Quốc Tử Giám trở thành trường đại học đầu tiên của Việt Nam.Công trình kiến trúc này nằm trên diện tích 54331km2 bao gồm: hồ Văn, khuVăn Miếu Quốc Tử Giám và vườn Giám mà kiến trúc chủ đạo là Văn Miếunơi thờ Khổng Tử. Đây là công trình tiêu biểu nhất là điểm nhấn của tuyếnphố Quốc Tử Giám. - Phố Quốc Tử Giám chỉ có làn đường 1 chiều rộng khoảng 600m với rất đông khách du lịch đến thăm quan Văn Miếu. - Đối diện với Quốc Tử Giám là hồ Văn hay còn gọi là hồ Minh Đường hoặc hồ Giám. - Dọc theo tuyến phố phía bên trái là dãy nhà dân và các cửa hiệu chủ yếu là cửa hiệu thuốc và kinh doanh dịch vụ. Các công trình ở đây chủ yếu là nhà dân 3-4 tầng lầu san sát nhau tầng 1 được sử dụng để kinh doanh và hầu như tất cả đều đã được xây dựng từ khá lâu rất ít công trình xây mới và khồng có những tòa nhà cao tầng như trung cư hay trung tâm thương mại..- Tuy nhiên đối diện với Văn Miếu có lịch sử lâu đời vẫn còn những bất cập cần cơ quan chức năng can thiêp như những đoạn đường ống không được thu dọn sau sử chữa làm mất mỹ quan đô thị hay những hộ gia đình phơi phóng quần áo …Ngoài ra còn có căn nhà đầu phố Quốc Tử Giám được hộ dân sinh sống cơi lới thực sự gây mất mỹ quan tạo ra sự tương phản với không gian xung quanh.Đường ống và dây cáp điên chằng chịt trên đoạn rẽ vào phố Quốc Tử Giám, các công trình kiến trúc chủ yếu là nhà 3-4 tầng.Ảnh:thu thập Căn nhà đầu phố Quốc Tử Giám được cơi lới xây thêm từ căn nhà cũ gây mất mỹ quan Nhìn chung thực sự phố quốc Tử Giám là một con phố rất đẹp với nhiềucây xanh và hồ Giám khiến cảnh quan con phố hài hòa với thiên nhiên người đitrên phố thực sự không còn nhận ra một Hà Nội ồn ã và bụi bặm.2.Phố Tôn Đức Thắng: Phố Tôn Đức Thắng Kéo dài từ phố Nguyễn Thái Học đến phố Nam Đồnglà một nhánh của ngã tư Cát Linh Văn Miếu Tôn Đức Thắng. Tên trước kia làhàng Bột sau tháng 7 năm 1988 đổi thành phố Tôn Đức Thắng như hiện nay. Phố Tôn Đức Thắng.ảnh:www.infoMap.vn - Phố Tôn Đức Thắng có diện tích lòng đường rộng có giải phân cách, giao thông đi lại tấp lập. - Các công trình kiến trúc chủ yếu là các cửa hàng dịch vụ các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ. Các công trình này được thiết kế khá đẹp và đồng bộ. - Những ngôi nhà được quy hoạch sát nhau đồng bộ, tất cả tầng 1 đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚT GIAO THÔNG CÁT LINH -VĂN MIẾU - TÔN ĐỨC THẮNG" TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ ---------------------@------------------Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚT GIAO THÔNG CÁT LINH -VĂN MIẾU - TÔN ĐỨC THẮNGSinh viên: Đỗ Mạnh ĐứcMSSV:426854Lớp quản lý: 54CD8Lớp Đăng ký : 54CD3Đề số : 4-a Hà Nội, ngày .…tháng ….năm 2010 Là một trong những nút giao thông tiêu biểu và quan trọng của thủ đôHà Nội, nút giao thông số 4 là nơi giao cắt của ba tuyến phố : phố Cát Linh ,phố Quốc Tử Giám và phố Tôn Đức Thắng. Tuy nằm trong lòng thành phố HàNội nhưng diện tích mặt đường nút giao thông tương đối rộng và nhiều câyxanh, lượng giao thông qua lại dù khá đông nhưng ít khi xảy ra hiện tượng tắcđường. - Điểm nhấn của không gian xung quanh nút giao thông số 4 là công trìnhVăn Miếu Quốc Tử Giám đây là một công trình kiến trúc lịch sử văn hóa quantrọng của Hà Nội và cả nước. Văn miếu chiếm một phần tư không gian nútgiao thông với nhiều cây xanh và công trình cổ kính này thực sự thu hút mọingười khi tham gia giao thông ở nút giao thông . - Cụm công trình kiến trúc xung quang ngã tư chủ yếu là các công trình 3-4tầng và các cửa hiệu kinh doanh dịch vụ. Đặc biệt là dãy các cửa hàng phốTôn Đức Thắng được quy hoach khá đồng bộ và có mỹ quan. - Ngã tư gồm 3 tuyến phố chính : phố Cát Linh, phố Quốc Tử Giám và phốTôn Đức Thắng (hướng đi Nguyễn Thái Học và hướng đi Lam Đồng) - Xung quanh ngã tư có rất nhiều cây xanh đặng biệt là khu vực phía QuốcTử Giám tạo ra một môi trường thẩm mỹ lành mạnh cho cư dân sinh sống nơiđây. - Không gian của các tuyến phố xung quanh ngã tư mở rộng các công trìnhkiến trúc không quá cao cộng them nhiều cây xanh khiến cho người tham giagiao thông cảm thấy yên tâm và thoải mái. 1.Phố Quốc Tử Giám:PhốQuốcTửGiámdài600mét,nốitừphốNgôSĩLiên,quacổngVănMiếuQuốcTử GiámđếnphốTônĐứcThắng.ĐâynguyênlàđấtcácthônNgựSử,ThanhNgô,MinhTriết,tổngHữuNghiêm,huyệnThọXươngcũ.Ngàynay,phốQuốcTửGiámthuộccác phườngVănChương,VănMiếu,QuốcTửGiám,quậnĐốngĐa,HàNội.ThờiPháp thuộccótêngọilàđường238.SauCáchmạngthángTámnăm1945đượcđổitên thànhphốQuốcTửGiám.(tríchhanoi.vietnamplus.vn)Phố Quốc Tử Giám, một con phố có lịch sử hình thành lầu đời gắn liền vớicông trình kiến trúc lịch sử tiêu biểu Văn Miếu Quốc Tử Giám. Vốn hình thànhtừ năm 1076 Quốc Tử Giám trở thành trường đại học đầu tiên của Việt Nam.Công trình kiến trúc này nằm trên diện tích 54331km2 bao gồm: hồ Văn, khuVăn Miếu Quốc Tử Giám và vườn Giám mà kiến trúc chủ đạo là Văn Miếunơi thờ Khổng Tử. Đây là công trình tiêu biểu nhất là điểm nhấn của tuyếnphố Quốc Tử Giám. - Phố Quốc Tử Giám chỉ có làn đường 1 chiều rộng khoảng 600m với rất đông khách du lịch đến thăm quan Văn Miếu. - Đối diện với Quốc Tử Giám là hồ Văn hay còn gọi là hồ Minh Đường hoặc hồ Giám. - Dọc theo tuyến phố phía bên trái là dãy nhà dân và các cửa hiệu chủ yếu là cửa hiệu thuốc và kinh doanh dịch vụ. Các công trình ở đây chủ yếu là nhà dân 3-4 tầng lầu san sát nhau tầng 1 được sử dụng để kinh doanh và hầu như tất cả đều đã được xây dựng từ khá lâu rất ít công trình xây mới và khồng có những tòa nhà cao tầng như trung cư hay trung tâm thương mại..- Tuy nhiên đối diện với Văn Miếu có lịch sử lâu đời vẫn còn những bất cập cần cơ quan chức năng can thiêp như những đoạn đường ống không được thu dọn sau sử chữa làm mất mỹ quan đô thị hay những hộ gia đình phơi phóng quần áo …Ngoài ra còn có căn nhà đầu phố Quốc Tử Giám được hộ dân sinh sống cơi lới thực sự gây mất mỹ quan tạo ra sự tương phản với không gian xung quanh.Đường ống và dây cáp điên chằng chịt trên đoạn rẽ vào phố Quốc Tử Giám, các công trình kiến trúc chủ yếu là nhà 3-4 tầng.Ảnh:thu thập Căn nhà đầu phố Quốc Tử Giám được cơi lới xây thêm từ căn nhà cũ gây mất mỹ quan Nhìn chung thực sự phố quốc Tử Giám là một con phố rất đẹp với nhiềucây xanh và hồ Giám khiến cảnh quan con phố hài hòa với thiên nhiên người đitrên phố thực sự không còn nhận ra một Hà Nội ồn ã và bụi bặm.2.Phố Tôn Đức Thắng: Phố Tôn Đức Thắng Kéo dài từ phố Nguyễn Thái Học đến phố Nam Đồnglà một nhánh của ngã tư Cát Linh Văn Miếu Tôn Đức Thắng. Tên trước kia làhàng Bột sau tháng 7 năm 1988 đổi thành phố Tôn Đức Thắng như hiện nay. Phố Tôn Đức Thắng.ảnh:www.infoMap.vn - Phố Tôn Đức Thắng có diện tích lòng đường rộng có giải phân cách, giao thông đi lại tấp lập. - Các công trình kiến trúc chủ yếu là các cửa hàng dịch vụ các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ. Các công trình này được thiết kế khá đẹp và đồng bộ. - Những ngôi nhà được quy hoạch sát nhau đồng bộ, tất cả tầng 1 đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiện trạng công trình kiến trúc nút giao thông công trình kiến trúc tiểu luận kiến trúc xây dựng tiểu luận quy hoạch đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận môn Quy hoạch và tổ chức giao thông đô thị
26 trang 112 0 0 -
126 trang 102 0 0
-
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 97 0 0 -
Hệ thống tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức: Phần 2
164 trang 96 0 0 -
Phạm vi sử dụng tín hiệu đèn tại nút giao thông vòng đảo ở thành phố Đà Nẵng
4 trang 41 0 0 -
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
29 trang 33 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc khánh
77 trang 29 0 0 -
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC - CẤU HÌNH DẠNG CHỮ U
46 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 6
14 trang 27 0 0 -
Thiết kế cảnh quan - Từ ý đến hình: Phần 1
86 trang 25 0 0