Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 320.00 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áo đường là phần trên của nền đường được tăng cường bằng các lớp vật liệu khác nhau để chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy và các điều kiện tự nhiên.Kết cấu áo đường gồm:- Áo đường - Phần trên của nền đường (lớp đáy áo đường)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường CHƯƠNG 10THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG10.1 YÊU CẦU CHUNG VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG1. Khái niệm : Áo đường là phần trên của nền đường được tăng cường bằng các lớp vật liệu khác nhau để chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy và các điều kiện tự nhiên. Kết cấu áo đường gồm: - Áo đường - Phần trên của nền đường (lớp đáy áo đường)2.Cấu tạo kết cấu áo đường (KCAĐ) : Lớp bảo vệ Lớp hao mòn Tầng mặt Các lớp mặt ¸o đường Tầng móng Lớp móng trên Lớp móng dưới Kế t cấu áo Lớp đáy áo đường, dày đườn 30-50cm, K=0.98 -1.02 g Móng nền đất : nền đắp hoặc nền tự nhiên3.Yêu cầu chung của KCAĐ :- KCAĐ phải đủ cường độ và ổn định cường độ- Đảm bảo độ bằng phẳng- Đảm bảo hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường- Đảm bảo ít sinh bụi4. Vai trò của các lớp trong KCAĐ :* Lớp bảo vệ : dày 0,5 ÷ 1cm thường bằng vật liệu:cát thô, đá mạt cở hạt lớn nhất 4.75mm*Lớp hao mòn:dày 2÷ 4 cm làm bằng các loại vật liệu có chất liên kết hữu cơ Tác dụng : hạn chế phá hoại các lớp mặt và tăng độ bằng phẳng cho mặt đường Các lớp này không tính vào khả năng chịu lực của KCAĐ* Các lớp mặt :+ Là bộ phận trực tiếp chịu tác dụng của tải trọng bánh xe và chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên. Do đó các lớp mặt được làm bằng các vật liệu có cường độ cao, vật liệu có gia cố chất liên kết, có kích thước hạt nhỏ.+ Chiều dày các lớp mặt phụ thuộc vào tính toán cường độ.* Các lớp móng :+ Chủ yếu chịu tác dụng của lực thẳng đứng, truyền và phân bố lực thẳng đứng để khi truyền xuống nền đất thì ứng suất sẽ giảm đến một mức độ đất nền đường có thể chịu đựng được.+ Chiều dày các lớp móng phụ thuộc vào tính toán cường độ, thường làm bằng các loại vật liệu rời rạc, có kích thước hạt lớn, không nhất thiết phải có chất liên kết.* Lớp đáy áo đường :+ Chức năng :- Tạo được một nền chịu lực đồng nhất, có sức chịu tải cao.- Ngăn chặn ẩm thấm từ trên xuống nền đất hoặc từ dưới lên áo đường.- Tạo ” hiệu ứng đe “ để thi công các lớp mặt đường phía trên đạt hiệu quả cao.- Tạo thuận lợi cho xe, máy đi lại trong quá trình thi công .+ Vật liệu :đất cấp phối thiên nhiên, đất gia cố vôi hoặc xi măng+ Độ chặt :K= 0.98 - 1.02+ Chiều dày tối thiểu sau khi lu lèn 30 cm+ Chiều rộng : phải rộng hơn lớp móng mỗi bên 15 cm (nên làm cả nền đường)+ Mô đun đàn hồi :vật liệu làm lớp đáy áo đường phải có mô đun đàn hồi tối thiểu 500 daN/cm2. * Độ chặt tối thiểu của nền đường trong khu vực tác dụng: Độ chặt Độ sâu tính từ đáy áo Loại công trình Đường Đường đường cấp I->IV cấp V- xuống (cm) >VI ≥ ≥ Khi áo đường dày trên 60cm 30 98 95 ≥ ≥ Khi áo đường dày dưới 60cm 50 98 95Nền ≥ ≥ Bên dưới Đất mới đắp 95 93đắp chiều sâu ≥ ≥ Cho đến Đất nền tự 93 90 kể trên nhiên 80 ≥ 98 ≥ 95 30Nền đào và nền không đào, không ≥ 93 ≥ 90đắp ( đất nền tự nhiên ) 30-80 Chú ý: không phải khi nào KCAĐcũng có đủ tất cả các lớp như sơ đồtrên, mà tuỳ thuộc vào yêu cầu xechạy, loại áo đường, cấp đường vàđiều kiện cụ thể ở khu vực xây dựngmà cấu tạo hợp lý. Một lớp có thể cónhiều chức năng khác nhau (như bêtông nhựa, bê tông xi măng). b) Tầng mặt bê tông xi măng a) Tầng mặt bê tông nhựa Bê tông nhựa hạt mịn3 Bê tông nhựa hạt vừa9 ¸ 10 5 22 ¸ 24 BT ximăng M>300 Bê tông nhựa rỗng Cát trộn nhựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 10: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường CHƯƠNG 10THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG10.1 YÊU CẦU CHUNG VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG1. Khái niệm : Áo đường là phần trên của nền đường được tăng cường bằng các lớp vật liệu khác nhau để chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy và các điều kiện tự nhiên. Kết cấu áo đường gồm: - Áo đường - Phần trên của nền đường (lớp đáy áo đường)2.Cấu tạo kết cấu áo đường (KCAĐ) : Lớp bảo vệ Lớp hao mòn Tầng mặt Các lớp mặt ¸o đường Tầng móng Lớp móng trên Lớp móng dưới Kế t cấu áo Lớp đáy áo đường, dày đườn 30-50cm, K=0.98 -1.02 g Móng nền đất : nền đắp hoặc nền tự nhiên3.Yêu cầu chung của KCAĐ :- KCAĐ phải đủ cường độ và ổn định cường độ- Đảm bảo độ bằng phẳng- Đảm bảo hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường- Đảm bảo ít sinh bụi4. Vai trò của các lớp trong KCAĐ :* Lớp bảo vệ : dày 0,5 ÷ 1cm thường bằng vật liệu:cát thô, đá mạt cở hạt lớn nhất 4.75mm*Lớp hao mòn:dày 2÷ 4 cm làm bằng các loại vật liệu có chất liên kết hữu cơ Tác dụng : hạn chế phá hoại các lớp mặt và tăng độ bằng phẳng cho mặt đường Các lớp này không tính vào khả năng chịu lực của KCAĐ* Các lớp mặt :+ Là bộ phận trực tiếp chịu tác dụng của tải trọng bánh xe và chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên. Do đó các lớp mặt được làm bằng các vật liệu có cường độ cao, vật liệu có gia cố chất liên kết, có kích thước hạt nhỏ.+ Chiều dày các lớp mặt phụ thuộc vào tính toán cường độ.* Các lớp móng :+ Chủ yếu chịu tác dụng của lực thẳng đứng, truyền và phân bố lực thẳng đứng để khi truyền xuống nền đất thì ứng suất sẽ giảm đến một mức độ đất nền đường có thể chịu đựng được.+ Chiều dày các lớp móng phụ thuộc vào tính toán cường độ, thường làm bằng các loại vật liệu rời rạc, có kích thước hạt lớn, không nhất thiết phải có chất liên kết.* Lớp đáy áo đường :+ Chức năng :- Tạo được một nền chịu lực đồng nhất, có sức chịu tải cao.- Ngăn chặn ẩm thấm từ trên xuống nền đất hoặc từ dưới lên áo đường.- Tạo ” hiệu ứng đe “ để thi công các lớp mặt đường phía trên đạt hiệu quả cao.- Tạo thuận lợi cho xe, máy đi lại trong quá trình thi công .+ Vật liệu :đất cấp phối thiên nhiên, đất gia cố vôi hoặc xi măng+ Độ chặt :K= 0.98 - 1.02+ Chiều dày tối thiểu sau khi lu lèn 30 cm+ Chiều rộng : phải rộng hơn lớp móng mỗi bên 15 cm (nên làm cả nền đường)+ Mô đun đàn hồi :vật liệu làm lớp đáy áo đường phải có mô đun đàn hồi tối thiểu 500 daN/cm2. * Độ chặt tối thiểu của nền đường trong khu vực tác dụng: Độ chặt Độ sâu tính từ đáy áo Loại công trình Đường Đường đường cấp I->IV cấp V- xuống (cm) >VI ≥ ≥ Khi áo đường dày trên 60cm 30 98 95 ≥ ≥ Khi áo đường dày dưới 60cm 50 98 95Nền ≥ ≥ Bên dưới Đất mới đắp 95 93đắp chiều sâu ≥ ≥ Cho đến Đất nền tự 93 90 kể trên nhiên 80 ≥ 98 ≥ 95 30Nền đào và nền không đào, không ≥ 93 ≥ 90đắp ( đất nền tự nhiên ) 30-80 Chú ý: không phải khi nào KCAĐcũng có đủ tất cả các lớp như sơ đồtrên, mà tuỳ thuộc vào yêu cầu xechạy, loại áo đường, cấp đường vàđiều kiện cụ thể ở khu vực xây dựngmà cấu tạo hợp lý. Một lớp có thể cónhiều chức năng khác nhau (như bêtông nhựa, bê tông xi măng). b) Tầng mặt bê tông xi măng a) Tầng mặt bê tông nhựa Bê tông nhựa hạt mịn3 Bê tông nhựa hạt vừa9 ¸ 10 5 22 ¸ 24 BT ximăng M>300 Bê tông nhựa rỗng Cát trộn nhựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường ô tô thiết kế trắc ngang đường cong nằm thiết kế áo đường mạng lưới đường kinh tế đường ô tô nền đường nút giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác mức: Phần 2
164 trang 101 0 0 -
Phạm vi sử dụng tín hiệu đèn tại nút giao thông vòng đảo ở thành phố Đà Nẵng
4 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thiết kế đường ô tô: Phần 1
83 trang 36 0 0 -
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 6
14 trang 30 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc khánh
77 trang 30 0 0 -
Giáo trình Thiết kế đường ô tô: Phần 2
76 trang 29 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường: Phần 2
67 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường: Phần 1
30 trang 26 0 0 -
BÀI 3 QUY HỌACH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
54 trang 23 0 0 -
Thiết kế cầu bê tông cốt thép - Chương 1
73 trang 23 0 0