Danh mục

Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Khái quát tác động chính và chỉ ra các vấn đề môi trường quan trọng của dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè (Nhóm 4)

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 153.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Khái quát tác động chính và chỉ ra các vấn đề môi trường quan trọng của dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè (Nhóm 4) giới thiệu về các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ĐTM, xây dựng bảng liệt kê các hoạt động của TB và những thành phần môi trường có khả năng bị ảnh hưởng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Khái quát tác động chính và chỉ ra các vấn đề môi trường quan trọng của dự án Trạm bơm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè (Nhóm 4) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG& BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : KHÁI QUÁT TÁC ĐỘNG CHÍNH VÀ CHỈ RA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG CỦA DỰ ÁN “TRẠM BƠM LƯU VỰC NHIÊU LỘC- THỊ NGHÈ” Nhóm: 4 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Võ Bình Thuận 91202221 2 Trần Thanh Lam 91202127 3 Nguyễn Huỳnh Thanh Sơn 91202187 4 Nguyễn Huỳnh Thảo Uyên 91202262 5 Nguyễn Tú Trinh 91202244 6 Bùi Tấn Phong 91202173 Nộp bài: 23g30 ngày 1/10/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 I. Giới thiệu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ĐTM: 1. Phương pháp ma trận tương tác: Phương pháp ma trận tương tác là một trong những phương pháp sớm nhất sử dụng trong ĐTM. Ma trận đơn giản trình bày hoạt động dự án trên trục hoành cà các thành phần môi trường trên trục kia. Khi một hoạt đ ộng có thể tác động làm thay đổi thành phần môi trường, ghi nhận này được ghi lại trên ma trận và có thể mô tả bằng khái niệm đặc trung bởi độ lớn riêng biệt hoặc liên kết và các cân nhắc quan trọng. Có nhiều phiên bản của ma trận đơn giản được sử dụng trong ĐTM, trong đó kể cả ma trận bước. 2. Phương pháp sơ đồ lưới: Phương pháp sơ đồ lưới là phương pháp nghiên cứu ĐTM. Phương pháp thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động kết hợp bằng sơ đồ. Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đồ chuỗi nối tiếp. Sơ đồ lưới hợp nhất các tác động và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất định giữa hoạt động và thành phần môi trường chịu tác đ ộng kể cả các hiệu ứng thứ cấp và tam cấp. Sơ đồ lưới còn được biết dưới tên gọi “biểu đồ hệ quả” và “cây tác động”. Sơ đồ lưới có ý nghĩa lớn đối với các tác động tiềm năng của dự án. Trình bày sơ đồ lưới có tác dụng tốt trong truyền thống nghiên cứu môi trường cho các đối tượng quan tâm. Sơ đồ này hiệu quả trong việc xác định mối quan hệ giữa hệ thống môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội 3. Phương pháp bản liệt kê Là phương pháp nghiên cứu ĐTM bao gồm các bảng liệt kê từ thành phần môi trường chịu tác động cho tới các tiếp cận hệ thống kể cả lượng hóa các tác động cho các phương án và từng thành phần môi trường. Bảng liệt kê mô tả là phương pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá. Bảng liệt kê đơn giản (gọi tắt là bảng liệt kê) liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu (có khả năng nhận/bị tác động). Ban đầu các bảng liệt kê chỉ sử dụng cho thành phần môi trường, sau mở rộng cho tất cả các yếu tố khác. 2 II. Xây dựng bảng liệt kê các hoạt động của TB và những thành phần môi trường có khả năng bị ảnh hưởng: 1. Xây dựng bảng liệt kê: Thành phần môi trường chịu tác Hoạt động dự án Mức độ tác động động ×× Không khí Khử mùi × Nước ×× Đấ t Hoạt động của bơm × Nước chuyển tải × Không khí Xả nước thải sau xử lý ×× Nước sơ bộ × Không khí ×× Không khí Lược rác × Đấ t ×× Nước Sinh hoạt công nhân × Không khí Hoạt động xây dựng, sửa ×× Không khí chữa × Đấ t × Không khí Chỉnh pH ×× Nước × Không khí Pha loãng ×× Nước 2. Trình bày các tác động chính: a. Tác động đến môi trường không khí: Trong quá trình xây dựng hệ thống công trình và vận hành cho dự án, chất l ượng không khí bị tác động do những nguyên nhân: - Bụi, khí thải sinh ra do việc đào đất, san lấp, vận chuyển gây ô nhiễm không khí trong khu vực. - Bụi, khí thải phát sinh do máy móc thi công, xe cơ giới. - Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi công có phát sinh nhiệt. - Tiếng ồn, rung do vận chuyển và các công đoạn sử dụng máy móc thiết bị nặng. - Hệ thống song chắn, lược rác tích tụ gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường không khí - Mùi hôi phát sinh từ rác thải công nhân. b. Tác động đến môi trường nước: Trong quá trình xây dựng hệ thống công trình và vận hành cho dự án, chất l ượng nước bị tác động do những nguyên nhân: - Nước sau xử lý và khử mùi sẽ ít ô nhiễm hơn. - Nước thải của công nhân gây ô nhiễm nước. c. Tác động đến môi trường đất: Trong quá trình xây dựng hệ thống công trình và vận hành cho dự án, chất l ượng đất bị tác động do những nguyên nhân: - Rác thải dư thừa trong quá trình xây dựng, sửa chữa. - Rác tích tụ từ hệ thống song chắn và lược rác. - Rác thải trực tiếp của người lao động. III. Xây dựng Sơ đồ lưới tác ...

Tài liệu được xem nhiều: