Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng (Nhóm 2)
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 229.01 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng (Nhóm 2) giới thiệu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ĐTM, xác định tác động của trạm bơm bằng phương pháp sơ đồ lưới và ma trận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng (Nhóm 2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG Nhóm: 02 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Lê Mai Huế 91102042 2 Nguyễn Thùy Dung 91102018 3 Nguyễn Thị Huyền Trang 91102235 4 Phan Thị Quỳnh Chi 91102010 5 Ma Thị Thùy Giang 91102031 6 Phạm Nguyễn Phương Ngân 91102077 Nộp bài: 23g30 ngày 01/10/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 1. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM 1.1. Phương pháp lập bảng kiểm tra (checklist) Là bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động do dự án. Có các loại bảng kiểm tra (danh mục tác động) sau đây: - Bảng kiểm tra đơn giản - Bảng kiểm tra mô tả - Bảng kiểm tra đánh giá sơ bộ mức độ các tác động 1.2. Phương pháp ma trận Phương pháp ma trận là sự phát triển ứng dụng của phương pháp bảng kiểm tra. Phương pháp ma trận là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đáng giá mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. Mức độ (cường độ) tác động được đánh giá bằng cách cho điểm (1-3, 1-5, 1-10, 1-100). Tác động càng mạnh điểm số càng cao. Có hai loại bảng ma trận: - Ma trận tương tác đơn giản - Ma trận có định lượng hoặc định cấp 1.3. Phương pháp chồng bản đồ Mục tiêu: để xác định sơ bộ vị trí và các hoạt động của dự án có ảnh hưởng như thế nào đến vùng dự án. Phương pháp: chồng lặp bản đồ dự án lên từng bản đồ đơn tính. Ý nghĩa: giúp việc xem xét rõ ràng hơn các tác động môi trường của dự án đến khu vực. Yêu cầu: phương pháp đơn giản nhưng yêu cầu phải có số liệu điều tra về vùng dự án đầy đủ, chi tiết và chính xác. 1.4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới Được thể hiện qua sơ hồ chuỗi nối tiếp, xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp và thứ cấp (xác đ ịnh nguyên nhân, hậu quả). Các quan hệ đó nối các hoạt động và tác động l ại với nhau thành một mạng lưới. Trên mạng lưới có thể phân biệt được những tác động bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4… 1.5. Phương pháp mô hình Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dươi ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường. Cho phép dự báo các diễn biến có thể xảy ra của các nhân tố môi trường, lựa chọn được các chiến thuật và các phương án khác nhau để đưa môi trường về trạng thái tối ưu và dự báo tình trạng môi trường tại những thời điểm, trong những điều kiện khác nhau của hoạt động. Các bước quan trọng nhất trong việc thiết lập mô hình dự báo tác động môi trường: 1.6. Phương pháp phân tích lợi ích-chi phí Sử dụng các kết quả phân tích, đánh giá về tác động môi trường mà các phương pháp giới thiệu trên đã đem lại. Phương pháp này lây tài nguyên làm nhân tố chủ yếu trong phân tích chi phí lợi ích-chi phí. 1.7. Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong công việc: - Xác định tải lượng. - Xác định nồng độ các chất ô nhiễm. Có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm. 2. XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TRẠM BƠM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ LƯỚI Khái quát các tác động: • Tác động đến môi trường đất Nạo vét bùn từ dưới các hệ thống cống thu nước được đem đi chôn lấp sẽ làm thay đổi chất lượng đất. Trong bùn có chứa các chất ô nhiễm từ dòng nước thải sẽ gây ô nhiễm môi trường đất. Các thiết bị bơm và đường ống dẫn nước dưới lòng đất sâu khi xảy ra các s ự c ố h ư hỏng, rò rỉ sẽ làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đất. Rác sinh hoạt không được thu gom cũng gây ảnh hường đến môi trường đất. • Tác động đến môi trường nước Tích cực - Xử lý sơ bộ nước thải của 7 quận, giảm bớt rác có trong nguồn nước thải. Pha loãng nước thải làm giảm nồng độ của các chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xả ra sông Sài Gòn. - Cải thiện chất lượng nước ở kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Tiêu cực - Gây ô nhiễm nguồn nước mặt sông Sài Gòn: Vì nước thải sau khi được thu về trạm bơm mới chỉ được xử lý sơ bộ, làm giảm bớt lượng chất thải rắn có trong nước thải còn hàm lượng các chất ô nhiễm độc hại trong nước thải không được xử lý nên khi xả ra sông Sài Gòn làm ô nhiễm nguồn nước mặt sông Sài Gòn. Ngoài ra còn có nước mưa chảy tràn,hóa chất dư thừa, nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân hoạt động trong trạm bơm và nước thải từ việc vệ sinh máy móc, thiết bị trong trạm bơm sẽ kèm theo các hóa chất, dầu mỡ làm cho hàm lượng chất ô nhiễm gia tăng. - Vào những thời điểm có mưa lớn, lượng nước thải vượt quá khả năng thu gom của giếng thu nên nước mưa lẫn nước thải sẽ tràn qua 35 giếng xả tràn chảy trực tiếp vào kênh cộng với nước thải tù đọng (nước chết) có sẵn trong dòng kênh gây ô nhiễm nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. • Tác động đến môi trường không khí Bụi từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị; các phương tiện vận chuyển và phương tiện giao thông xung quanh khu vực không gây ảnh hưởng lớn tới môi trường không khí. Hạn chế được mùi hôi từ nước thải bằng hệ thống thu gom xử lý mùi trong trạm bơm không gây ảnh hưởng môi trường không khí đến khu vực dân cư xung quanh. Tuy nhiên, hệ thống thu gom mùi chưa triệt để, mùi hôi vẫn còn nhiều ở khu vực hệ thống lược rác và cửa thu nước. Mùi phát sinh từ nước thải và rác thải không được xử lý s ẽ gây ô nhiễm không khí và ảnh hườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường: Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong việc xác định vấn đề môi trường quan trọng (Nhóm 2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG Nhóm: 02 Sinh viên Mã số sinh viên 1 Lê Mai Huế 91102042 2 Nguyễn Thùy Dung 91102018 3 Nguyễn Thị Huyền Trang 91102235 4 Phan Thị Quỳnh Chi 91102010 5 Ma Thị Thùy Giang 91102031 6 Phạm Nguyễn Phương Ngân 91102077 Nộp bài: 23g30 ngày 01/10/2014 Tp. Hồ Chí Minh, 2014 1. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM 1.1. Phương pháp lập bảng kiểm tra (checklist) Là bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động do dự án. Có các loại bảng kiểm tra (danh mục tác động) sau đây: - Bảng kiểm tra đơn giản - Bảng kiểm tra mô tả - Bảng kiểm tra đánh giá sơ bộ mức độ các tác động 1.2. Phương pháp ma trận Phương pháp ma trận là sự phát triển ứng dụng của phương pháp bảng kiểm tra. Phương pháp ma trận là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đáng giá mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. Mức độ (cường độ) tác động được đánh giá bằng cách cho điểm (1-3, 1-5, 1-10, 1-100). Tác động càng mạnh điểm số càng cao. Có hai loại bảng ma trận: - Ma trận tương tác đơn giản - Ma trận có định lượng hoặc định cấp 1.3. Phương pháp chồng bản đồ Mục tiêu: để xác định sơ bộ vị trí và các hoạt động của dự án có ảnh hưởng như thế nào đến vùng dự án. Phương pháp: chồng lặp bản đồ dự án lên từng bản đồ đơn tính. Ý nghĩa: giúp việc xem xét rõ ràng hơn các tác động môi trường của dự án đến khu vực. Yêu cầu: phương pháp đơn giản nhưng yêu cầu phải có số liệu điều tra về vùng dự án đầy đủ, chi tiết và chính xác. 1.4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới Được thể hiện qua sơ hồ chuỗi nối tiếp, xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp và thứ cấp (xác đ ịnh nguyên nhân, hậu quả). Các quan hệ đó nối các hoạt động và tác động l ại với nhau thành một mạng lưới. Trên mạng lưới có thể phân biệt được những tác động bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4… 1.5. Phương pháp mô hình Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dươi ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường. Cho phép dự báo các diễn biến có thể xảy ra của các nhân tố môi trường, lựa chọn được các chiến thuật và các phương án khác nhau để đưa môi trường về trạng thái tối ưu và dự báo tình trạng môi trường tại những thời điểm, trong những điều kiện khác nhau của hoạt động. Các bước quan trọng nhất trong việc thiết lập mô hình dự báo tác động môi trường: 1.6. Phương pháp phân tích lợi ích-chi phí Sử dụng các kết quả phân tích, đánh giá về tác động môi trường mà các phương pháp giới thiệu trên đã đem lại. Phương pháp này lây tài nguyên làm nhân tố chủ yếu trong phân tích chi phí lợi ích-chi phí. 1.7. Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong công việc: - Xác định tải lượng. - Xác định nồng độ các chất ô nhiễm. Có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm. 2. XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA TRẠM BƠM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ LƯỚI Khái quát các tác động: • Tác động đến môi trường đất Nạo vét bùn từ dưới các hệ thống cống thu nước được đem đi chôn lấp sẽ làm thay đổi chất lượng đất. Trong bùn có chứa các chất ô nhiễm từ dòng nước thải sẽ gây ô nhiễm môi trường đất. Các thiết bị bơm và đường ống dẫn nước dưới lòng đất sâu khi xảy ra các s ự c ố h ư hỏng, rò rỉ sẽ làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đất. Rác sinh hoạt không được thu gom cũng gây ảnh hường đến môi trường đất. • Tác động đến môi trường nước Tích cực - Xử lý sơ bộ nước thải của 7 quận, giảm bớt rác có trong nguồn nước thải. Pha loãng nước thải làm giảm nồng độ của các chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xả ra sông Sài Gòn. - Cải thiện chất lượng nước ở kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Tiêu cực - Gây ô nhiễm nguồn nước mặt sông Sài Gòn: Vì nước thải sau khi được thu về trạm bơm mới chỉ được xử lý sơ bộ, làm giảm bớt lượng chất thải rắn có trong nước thải còn hàm lượng các chất ô nhiễm độc hại trong nước thải không được xử lý nên khi xả ra sông Sài Gòn làm ô nhiễm nguồn nước mặt sông Sài Gòn. Ngoài ra còn có nước mưa chảy tràn,hóa chất dư thừa, nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân hoạt động trong trạm bơm và nước thải từ việc vệ sinh máy móc, thiết bị trong trạm bơm sẽ kèm theo các hóa chất, dầu mỡ làm cho hàm lượng chất ô nhiễm gia tăng. - Vào những thời điểm có mưa lớn, lượng nước thải vượt quá khả năng thu gom của giếng thu nên nước mưa lẫn nước thải sẽ tràn qua 35 giếng xả tràn chảy trực tiếp vào kênh cộng với nước thải tù đọng (nước chết) có sẵn trong dòng kênh gây ô nhiễm nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. • Tác động đến môi trường không khí Bụi từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết bị; các phương tiện vận chuyển và phương tiện giao thông xung quanh khu vực không gây ảnh hưởng lớn tới môi trường không khí. Hạn chế được mùi hôi từ nước thải bằng hệ thống thu gom xử lý mùi trong trạm bơm không gây ảnh hưởng môi trường không khí đến khu vực dân cư xung quanh. Tuy nhiên, hệ thống thu gom mùi chưa triệt để, mùi hôi vẫn còn nhiều ở khu vực hệ thống lược rác và cửa thu nước. Mùi phát sinh từ nước thải và rác thải không được xử lý s ẽ gây ô nhiễm không khí và ảnh hườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường Tác động môi trường Phương pháp nghiên cứu ĐTM Phương pháp sơ đồ lưới Phương pháp ma trậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 163 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0 -
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
2 trang 44 0 0
-
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 44 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2
218 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 40 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0