Danh mục

Tiểu luận: Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 198.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trái đất của chúng ta được bao bọc bởi tầng không khí và lên cao là tầngkhí quyển. Đây là môi trường sống hiểu theo nghĩa trực tiếp nhất, nghĩa là conngười, sinh vật phải hô hấp để tồn tại. Thực vật thì phải trao đổi khí ôxi. Vớicác hoạt động để duy trì đời sống, loài người đang từng giờ từng phút thải vàomôi trường không khí các khí độc, bụi .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam ---------- Tiểu luậnĐánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng phápluật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam 1 MỞ ĐẦU Trái đất của chúng ta được bao bọc bởi tầng không khí và lên caolà tầng khí quyển. Đây là môi trường sống hiểu theo nghĩa trực tiếp nhất,nghĩa là con người, sinh vật phải hô hấp để tồn tại. Thực vật thì phải traođổi khí ôxi. Với các hoạt động để duy trì đời sống, loài người đang từnggiờ từng phút thải vào môi trường không khí các khí độc, bụi ... Quátrình phát triển công nghiệp từ thế kỷ XVII đến nay, đặc biệt từ thế kỷXX đã phá huỷ, gây tổn hại quá nặng nề đến các thành phần của môitrường . Vì thế, sang thế kỷ XXI này, việc bảo vẹ các thành phần củamôi trường đang đặt ra cấp bách dối với toàn thể nhân loại. Nếu khônglàm được việc đó chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ huỷ diệt Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Cùng với những thành tựu to lớn về các mặt của đời sống thì nướcta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để phục vụ cho nhu cầu phát triển, chúng ta đã tiến hành hàng loạtcác hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường như: xây dựng cáccông trình, nhà cửa, nhà máy, các khu công nghiệp; khai thác tài nguyênlàm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu. Những hoạt độngnày đã gây ra những tác động tiêu cực cho môi trường nói chung vàkhông khí nói riêng.Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là phải cứulấy môi trường. Nó đã trở thành một trong những chính sách quan trọngcủa Đảng và Nhà nước ta, trong đó pháp luật đóng vai trò đặc biệt quantrọng. Để kiểm soát ô nhiễm không khí, Nhà nước đã ban hành hệ thống 2pháp luật nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí vàtiến tới cải thiện chất lượng không khí . “Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luậtvề việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam” KHÁI QUÁT CHUNG1. Khái niệm không khí và ô nhiễm không khí - Không khí là một hỗn hợp khí gồm có khí nitơ chiếm 78,9%, oxichiếm 0,95%, acgong chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và mộtsố hiếm khí khác như nêôn, hêli, mêtan, kripton. Trong điều kiện bìnhthường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích không khí - Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí là sự thay đổi tính chấtkhông khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định. Nóicách khác, ô nhiễm không khí là tình trạng không khí có xuất hiện mộtsố chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khílàm thay đổi tính chất lý hoá vốn có của nó và sự thay đổi này vi phạmtiêu chuẩn môi trường do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hànhgây tác động có hại cho con người và thiên nhiên Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát hiện. Nóđã được đề cập đến cách đây hàng thế kỷ, song mãi đến thế kỷ XX, đặcbiệt là một số thập kỷ gần đây con người mới bắt đầu quan tâm hơn đến 3nó và đưa ra các biện pháp để phòng ngừa, kiểm soát nhằm làm trongsạch và tạo một môi trường sống an toàn2. Hiện trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam Trên thế giới hiện nay, loài người bắt đầu phải gánh chịu nhữngthảm hoạ khủng khiếp do không khí gây ra. Trái đất đang nóng dần lêndo các hoạt động của con người đã thải quá nhiều khí CO2, SO2, NO2, ...rồi hiện tượng hiệu ứng nhà kính xảy ra, mưa axit, nhiều lỗ thủng tầngôzôn xuất hiện ... Tất cả các thảm hoạ đó đều có nguyên nhân là do cáchoạt động của con người Việt Nam là một bộ phận của thế giới nên cũng chịu những tácđộng chung đó. Hơn nữa, nước ta đang phát triển, quá trình công nghiệphoá và đô thị hoá tăng nhanh khiến không khí nước ta ngày càng bị ônhiễm nặng hơn, nhất là ở các khu đô thị, khu công nghiệp và các làngnghề. Có thể điểm qua một số vấn đề nổi cộm về ô nhiễm không khí ởnước ta như sau :2.1. Ô nhiễm bụi Theo số liệu quan trắc và phân tích cho thấy: Ở hầu hết các đô thịnước ta đều bị ô nhiễm bụi, có những nơi tới mức báo động, điển hình làcác khu dân cư cạnh đường giao thông lớn, ở gần các nhà máy, xínghiệp. Chỉ có những nơi xa thành phố, khu công nghiệp, xa đường giaothông thì nồng độ bụi trong không khí mới ở mức dưới hoặc xấp xỉ tiêuchuẩn cho phép. Nồng độ bụi trong các khu dân cư cạnh các nhà máy, xínghiệp hoặc gần đường giao thông lớn đều vượt trị số tiêu chuẩn chophép từ 1,5 đến 3 lần. Ở những nơi diễn ra việc xây dựng nhà cửa, đường 4sá thì nồng độ này vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 đến 20 lần. Ví dụ,nồng độ bụi ở một số nơi bị ô nhiễm tương đối nặng như: Vĩnh Yên (0,7-1,23 mg/m3), Phúc Yên ( 0,99-1,33 mg/m3), thị trấn Hoà Mạc – Hà Nam(1,31 mg/m3). Trong hoạt độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: