Danh mục

Tiểu luận: Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 107.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đang trên con đường hội nhập với thế giới về nhiều mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đòi hỏi con người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ phải tích cực, năng động, sáng tạo, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học Tiểu luận Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 1 MỤC LỤC A. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 3 B. Cơ sở lý luận về tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi................................ 4 1. Khái niệm về tính tích cực:.................................................................................. 4 2. Khái niệm về Tính tích cực nhận thức ................................................................ 5 3. Khái niệm Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo ................................ ........ 7 4. Biểu hiện Tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ................................................................................................................... 9 C. Mục tiêu đánh giá ................................ ................................ ............................. 14 D. Các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá .............................................................. 14 1. Các tiêu chí đánh giá ................................................................ ......................... 14 1.1 Cơ sở xây dựng các tiêu chí đánh giá:................................ ............................. 14 1.2. Các tiêu chí đánh giá : ..................................................................................... 14 2. Thang đánh giá: ................................ ................................................................. 15 3. Cách xếp loại mức độ tính tích cực nhận thức cña trÎ 5 – 6 tuæi trong ho¹t ®éng kh¸m ph¸ khoa häc vÒ ®éng vËt, thùc vËt. .................................................. 18 E. Lựa chọn phương án, phương pháp, phương tiện thu thập thông tin ............ 18 F. Cách x ử lý số liệu đã thống k ê .......................................................................... 19 2 Tên đề tài: Đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học A. Đ ặt vấn đề Đ ất nước ta đang trên con đường hội nhập với thế giới về nhiều mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, … nên đòi hỏi con người Việt N am, nhất là thế hệ trẻ phải tích cực, năng động, ứng dụng sáng tạo những thành tựu khoa học kỹ thuật, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới m à vẫn giữ được bản sắc của dân tộc Việt Nam. Do đó, một nhiệm vụ mới đặt ra cho giáo dục là phải đào tạo nên những con người sáng tạo, năng động, có năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ứng với mọi biến động trong mọi đời sống kinh tế xã hội, có đạo đức trong sáng, có lối sống lành mạnh, có sức khỏe và đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân m ình. Chính vì vậy, phát huy tính tích cực nhận thức cho con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cho ngành G iáo d ục nói chung và bậc học Giáo dục Mầm non nói riêng. Tính tích cực nhận thức biểu thị sự nỗ lực của chủ thể trong quá trình hoạt động trí tuệ, sự huy động cao các chức năng tâm lý (hứng thú, trí nhớ, tư duy,…), nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình. Phát triển tính tích cực, tự lực, độc lập, sáng tạo trong hoạt động nhận thức là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo mục đích đào tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, dễ hòa nhập, dễ thích nghi trong cuộc sống và hoạt động. Trẻ mẫu giáo luôn có nhu cầu tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhằm tích lũy những kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội cho bản thân để hình thành và phát triển nhân cách. Một trong những đặc điểm của trẻ mầm non là: Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi những điều mới lạ thông qua các hoạt động của bản thân để tự khẳng định mình. Chính vì 3 vậy, trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta có thể phát huy tính tích cực cho trẻ thông qua rất nhiều hoạt động bằng các phương tiện khác nhau, song hoạt động có hiệu quả nhất là việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học. Hoạt động khám phá khoa học là phương tiện rất quan trọng giúp trẻ lĩnh hội tri thức và phát triển ở trẻ những năng lực nhận thức bao gồm việc rèn luyện kỹ năng nhận thức (quan sát, chú ý, ghi nhớ…), năng lực hành động và quan trọng nhất là hình thành các phẩm chất tư duy, đó là tính tích cực, độc lập, sáng tạo. Trên thực tế, tại các trường mầm non hiện nay, trong quá trình thực hiện chương trình, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học đã được giáo viên mầm non thực hiện theo hướng tích hợp chủ đề và theo các lĩnh vực phát triển. Song quá trình tổ chức hoạt động này còn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Một mặt do đây là một lĩnh vực mới nên giáo viên còn lung túng khi tổ chức hoạt động cho trẻ, mặt khác, do chưa có những biện pháp hữu hiệu để phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì lý do đó, việc đánh giá tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua ho ạt động khám phá khoa học là một việc làm rất cần thiết làm cơ sở cho việc dự kiến những biện pháp để cải tạo thực trạng đó. B. Cơ sở lý luận về tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi 1. Khái niệm về tính tích cực: K hi nghiên cứu về tính tích cực các tác giả đã đứng ở các góc độ khác nhau đ ể xem xét và nêu lên những quan điểm của m ình. Có thể hệ thống thành một số quan điểm chính như sau: Q uan điểm thứ nhất: Dưới góc độ triết học: K hi bàn về tính tích cực, Ph. Ănghen cho rằng: Tính tích cực là đặc tính chung của mọi sinh vật sống, là sự tự vận động của sinh vật sống. Tính tích cực không những là nguồn gốc duy trì hay biến đổi các mối quan hệ có ý nghĩa sống còn của sinh vật số ...

Tài liệu được xem nhiều: