Danh mục

Tiểu luận: Đạo Nhân – triết lý quản lý của Khổng Tử

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.35 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước Việt Nam đã chuyển mình, cơ hội đã mở ra. Công cuộc đổi mới và hội nhập đã được chứng minh là đúng đắn. Một quốc gia sẽ không đứng vững nếu bị cô lập hoặc chỉ bó hẹp trong khuôn khổ ngoại giao một chiều. Ngày nay, một xã hội, một đất nước được coi là phát triển không thể thiếu chiến lược ngoại giao đa phương, thiết lập quan hệ bang giao với nhiều nước, nhiều khu vực để thông thương, giao lưu văn hóa, chính trị,… trên quan điểm hòa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đạo Nhân – triết lý quản lý của Khổng Tử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ------------------------------- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ - THẢO LUẬN NHÓM Đạo Nhân – triết lý quản lý của Khổng Tử. Giảng Viên: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Nhóm Sinh Viên Thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011 1 A - Phần mở đầu: Đất nước Việt Nam đã chuyển mình, cơ hội đã mở ra. Công cuộcđổi mới và hội nhập đã được chứng minh là đúng đắn. Một quốc gia sẽkhông đứng vững nếu bị cô lập hoặc chỉ bó hẹp trong khuôn khổ ngoạigiao một chiều. Ngày nay, một xã hội, một đất nước được coi là pháttriển không thể thiếu chiến lược ngoại giao đa phương, thiết lập quan hệbang giao với nhiều nước, nhiều khu vực để thông thương, giao lưu vănhóa, chính trị,… trên quan điểm hòa nhập chứ không hòa tan và luôn pháthuy đậm đà bản sắc dân tộc. Để làm được điều đó, vai trò của người quảnlý là không thể thiếu. Đặc biệt vận dụng những tư tưởng quản lý tronglịch sử là một phương pháp để nhà quản lý thành công, Đạo Nhân củaKhổng Tử là một triết lý như thế. B - Nội dung I. Khái lược về Khổng Tử và đạo Nhân. Khổng Tử (551-479TCN): tên chữ Trọng Ni, sinh ở Khúc Phụnước Lỗ. Tổ tiên là quý tộc nước Tống (hậu duệ nhà Ân), cha làm quannước Trâu. Đến thời Khổng Tử, gia đình sa sút. Ông ham học, thíchnghiên cứu thi, thư, lễ, nhạc đời trước. Lúc trẻ làm quan coi kho và quancoi súc vật cho Quý Thị (một quan khanh nước Lỗ) sau làm Đại tư khấurồi làm Nhiếp tướng sự trong 3 tháng, lúc 54 tuổi. Nhưng tư tưởng củaKhổng Tử không hợp với Quý Thị nên Khổng Tử bỏ đi chu du qua cácnước chư hầu (Vệ, Tống, Trần,…). Đường lối của ông không được cácnước này dụng. Đến 70 tuổi trở về, nước Lỗ coi như bậc quốc lão, nhưngông không ra làm quan. Hoạt động của ông là dạy học, là người đầu tiênmở nền tư học. Học trò của ông đông, có tới ba ngàn người, trong đó cótới 72 người nổi tiếng còn được thờ cùng Khổng Tử. 2 Trong trường Khổng Tử dạy: văn, hạnh, trung, tín. Học trò đượcchia thành bốn loại: đức hạnh, chính sự, văn học, ngôn ngữ. Do nhu cầudạy học, Khổng Tử chỉnh đốn các sách thi, thư, lễ, nhạc là những điểnsách trước đó chỉ lưu hành trong công tộc và đem dạy ra ngoài. Khổng Tử sống trong thời kì lịch sử loạn của đất nước Trung Hoakhi mà “ Cha không ra cha, con không ra con, vua không ra vua, tôikhông ra tôi”. Trong xã hội loạn lạc đó Khổng Tử vẫn cho rằng bản tínhcủa người là thiện. Sống gần nhau, muốn giúp đỡ nhau “tính tương cậndã, tương viễn dã”. Xuất phát từ quan điểm đó với mục tiêu là đưa tất cảmọi người đến một xã hội tốt đẹp lấy đạo đức làm cơ sở, Khổng Tử đãxây dựng nên thuyết “ Đức trị” và cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hộitrên chính là đạo Nho – đạo Nhân của Khổng Tử. Vì vậy tất cả các vấnđề về chính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng Tử đều xuất phát từ vấnđề Nhân. II. Đạo nhân và mối quan hệ với các đạo khác 1. Về đạo Nhân: a. Khái niệm Nhân. Theo Khổng Tử “Nhân là yêu người”. Nhân là giúp đỡ người khácthành công “ Người nhân, mình muốn thành công thì cũng giúp ngườithành công”. Biết từ bụng ta suy ra bụng người đó là phương pháp thựchành của người Nhân”. Trong các phạm trù lý luận cơ bản của Khổng Tửgồm nhân, lễ, trí … thì nhân là quan trọng nhất. Theo góc độ quản lý, Nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt độngquản lý, vừa là đạo đức và hành vi của các chủ thể quản lý. “Nhân được ông coi là cái quy định bản tính con người thông qualễ, nghĩa, quy định quan hệ giữa người và người từ trong gia tộc đến 3ngoài xã hội. Nhân có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức kháctrong triết lý Khổng Tử để làm nên một hệ thống triết lý nhất quán, chặtchẽ và do vậy, đã có người cho rằng, nếu coi các phạm trù đạo đức trongtriết học Khổng Tử như những vòng tròn đồng tâm thì Nhân là tâmđiểm, bởi nó đã chỉ ra cái bản chất nhất trong bản tính con người b. Quan niệm về Nhân trong triết học Trung Hoa và Khổng Tử Nhân- Khái niệm bao trùm các quan niệm đạo đức khác Trong bối cảnh xã hội loạn lạc, Khổng tử cho rằng dân cần điềunhân hơn cả cần cứu khỏi hỏa tai, nước lũ, nghĩa là điều nhân phải thựchiên từ trên xuống dưới. Nhân là một thuộc tính quan trọng của ngườiquân tử, quân tử không có đức nhân thì không còn là người quân tử nữa.Vì thế khi đánh giá về mặt đạo đức của con người Khổng Tử cho rằng,quân tử có lúc không “nhân” nhưng tiểu nhân thì không bao giờ “nhân”cả. Bởi lẽ, tiểu nhân trong quan niệm của Đức Khổng, đó không chỉ làthứ dân trong mối quan hệ với tầng lớp thống trị mà đó còn là những kẻkhông có nhân cách, vô đạo đức. Nhân bao gồm: Đức , Trí , Dũng ,Thành , Mẫn , Tuệ . Để thực hành điều nhân, người quân tử phải hội tụđủ nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: