Danh mục

Tiểu luận: Đấu tranh giai cấp

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: đấu tranh giai cấp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đấu tranh giai cấp Tiểu luậnĐấu tranhgiai cấp LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động củacác giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay mình. Cácgiai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họcòn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần. Không có sự bình đẳng giữagiai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản vớigiai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọibiện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tếxã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Công cụchủ yếu là quyền lực nhà nước. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập vớilợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữanhững giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóclột. Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấutranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hộinào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có ápbức giai cấp. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận độngvà phát triển của xã hội có sự phân chia giai cấp. CHƯƠNG I. GIAI CẤPI. Giai cấp là gì? Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ ra rằng, các giai cấp xã hội hình thànhmột cách khách quan gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất địnhcủa sản xuất. Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê Nin đã đưa ra đ ịnh nghĩavề giai cấp như sau: Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khácnhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịchsử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được phápluật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họtrong những tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thứchưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giaicấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao độngcủa tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chếđộ kinh tế xã hội nhất định.II. Nguồn gốc và kết cấu giai cấp. 1. Nguồn gốc giai cấp. Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người được phân biệtbằng những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốcgia, nghề nghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyênnhân tự nhiên, một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đótự nó không sản sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hộinhất định mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau.Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là donguyên nhân kinh tế. Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loạilàm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao độngtrong xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần 2trở thành một ngành tương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc táchkhỏi lao động chân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ănchung nguyên thủy không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trởthành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư liệu sản xuất và sản phẩm làmra trở thành tài sản riêng của từng gia đình. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuấtxuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng đồng nguyên thuỷ. Chế độ tư hữura đời dẫn tới sự bất bình đẳng về t ài sản trong nội bộ công xã. Xã hội phânhoá thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giai cấp bịbóc lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tấtnhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường: - Thứ nhất, sự phân hoá bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột vàngười bị bóc lột. - Thứ hai, những tù binh b ị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc khôngbị giết như trước mà bị biến thành nô lệ. Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là chế độchiếm hữu nô lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa làbước phát triển cuối c ùng và cao nhất của xã hội có giai cấp. 2. K ết cấu giai cấp. Trong xã hội có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kếtcấu giai cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - xã hội này thay thế hình tháikinh tế - xã hội khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi. Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bảnvà không cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tạigắn liền với phương thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối khá ng và cuộcđấu tranh của các giai cấp đó biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phương tứhcsản xuất đã si ...

Tài liệu được xem nhiều: