Tiểu luận: Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.76 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế do khoản đầu tư chínhphủ vào vốn vật chất và vốn con người, được chú ý nhiều hơn là sự tác động trở lại củađầu tư vào vốn con người. Aschauer, Munnell và những người khác đã dùng phươngpháp hàm sản xuất tổng thể để định lượng tác động của chi tiêu chính phủ. Tuy cóphương pháp khác cũng làm tốt trong việc định giá tác động của chi tiêu chính phủ vớivốn vật chất nhưng nó thì không thích hợp với vốn con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đầu tư công và tăng trưởng kinh tếĐ tài 4 Nhóm 6 Tiểu luận ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTrang 1Đ tài 4 Nhóm 6 Những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2, những bài báo đều nói về sự thiếu thốnvà nhược điểm trong dịch vụ cơ bản của thành phố. Hệ thống giáo dục cũ kỹ và đôngđúc. Lực lượng cảnh sát thiếu thốn và không được trả lương đầy đủ, khu công viên vuichơi thì không đủ để đáp ứng. Những con đường và khu đất trống thì dơ bẩn, và nhânviên vệ sinh thì không được trang bị đầy đủ và cần thêm người. Hệ thống giao thông thìđông đúc, độc hại, và dơ… “Cuộc thảo luận về sự thiếu thốn hàng hóa công với sự giatăng phong phú trong hàng hóa tư nhân.”J. K. Galbraith (1958), p. 253 Những tranh luận về thành quả của thuyết cân bằng xã hội của John KennethGalbraith trong những cuối thập niên 1950 và đầu 1960, giới kinh tế học đã bỏ qua sựcảnh báo từ Galbraith về hiểm họa từ sự sao lãng trong cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, DavidAschauer đã khơi gợi sự quan tâm về hiệu quả của chi đầu tư công bằng việc chỉ ranhững chi tiêu tăng thêm của chính phủ cho những hàng hóa phi quốc phòng có tác độngtích cực vào năng suất khu vực tư, tiếp theo sản lượng. Mặc dù, các nhà kinh tế không bị ngạc nhiên về sự tác động của chi tiêu vào cơ sởhạ tầng đối với tăng trưởng sản lượng khu vực tư, mức độ ảnh hưởng theo nhận định củaAschauer gây sửng sốt đến hầu hết. Aschauer ước lượng khoản chi tiêu công tăng thêmlàm gia tăng thêm sản lượng của công ty tư nhân nhiều hơn 1 ½ lần so với khoản tiềntương đương góp trong công ty cổ phần. Ủy ban ngân sách quốc hội (CBO) nghiên cứu tác động của chi tiêu vào cơ sở hạtầng và kết luận rằng kết quả nghiên cứu của Aschauer có những hoài nghi vì “kết quảthống kê không bền vững và thiếu những bằng chứng thuyết phục”. CBO quan sát cácnghiên cứu thực nghiệm, bao gồm cả nghiên cứu lợi ích – chi phí (cost-benefit studies),cho rằng sản lượng khu vực tư phản ứng nhanh đối với việc đầu tư từ nguồn vốn tư hơnlà nguồn vốn công. Có những nghiên cứu chống lại Aschauer. Một vài nghiên cứu khácTrang 2Đ tài 4 Nhóm 6cho rằng tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế thì có tác động nhỏ hơn làAschauer. Alicia Munnell đến từ ngân hàng dự trữ liên bang Boston, đã dùng một phươngpháp thống kê khác để đo lường hiệu suất của khoản chi tiêu chính phủ. Mặc dù, Munnellcũng dùng phương pháp tiếp cận từ hàm sản xuất (production function approach) để địnhlượng ảnh hưởng của chi đầu tư cơ sở hạ tầng, bà tiếp cận vấn đề bằng ước lượng hàmsản xuất từ dữ liệu tại một thời điểm toàn liên bang (crosssectional state-by-state data) Munnel (1990) dùng ước tính tổng sản phẩm của các bang và của khu vực tư nhânđưa vào vốn để ước tính tổng lượng vốn công cho 48 bang trong giai đoạn 1970-86. Bàdùng dữ liệu liên bang để ước lượng hàm sản xuất, kết luận rằng “bằng chứng ấy rấtthuyết phục, vốn công có tác động tích cực đối với sản lương khu vực tư, đầu tư và việclàm”. Những ước tính của Munnell về tác động có liên quan của đầu tư công thì nhỏ hơnso với Aschauer. Hulten(1990) bình luận về những phát hiện của Munnell , nhận xétnhững phát hiện đó phù hợp với những nghiên cứu cũng sử dụng dữ liệu bang để phântích, nhưng những phát hiện này có sự khác biệt rõ rệt về kết quả so với những nghiêncứu vào cùng thời gian đó (khoảng thời gian nghiên cứu). CBO (1991), tóm tắt kết quả của các nghiên cứu lợi ích – chi phí, nhận thấy có ítsự hỗ trợ cho quan điểm rằng sự gia tăng toàn diện vốn công (public capital programs) cótác động rõ rệt với sản lượng kinh tế. Thay vào đó, họ kết luận “ phân tích lợi ích – chiphí vẽ hình ảnh nhất quán tác động giữa duy trì cơ sở hạ tầng hiện tại với mở rộng nănglực cho đường cao tốc tắc nghẽn, giao thông đường băng, kiểm soát không lưu tại các sânbay lớn. Thực vậy, có vẻ rõ ràng với cách tiếp cận là chi đầu tư chính phủ không chỉ chiđầu tư vào cơ sở vật chất để kích thích tăng trưởng kinh tế. Thay vào đó, bất kỳ dự án nàogiữ vững thành quả của nó và chống lại những phân tích lợi ích – chi phí. Tuy nhiên, vẫncó sự quan tâm đến loại chi tiêu đầu tư công có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. LoạiTrang 3Đ tài 4 Nhóm 6nào quan trọng được tách ra, các dự án đề xuất thuộc loại đó nên được ưu tiên trong việcthiết lập mục tiêu ngân sách chính phủ. Loại chi tiêu cơ sở hạ tầng chính phủ đánh giá bởi Aschauer và Munnell và đượcxem xét bởi CBO đưa vào danh mục đầu tư vốn vật chất, nhưng chính phủ cũng đầu tưvào con người. Tiếp theo là loại đầu tư đem lại vốn con người vì nó cải thiện kỹ năng làmviệc của họ. Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của tăng trưởng kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đầu tư công và tăng trưởng kinh tếĐ tài 4 Nhóm 6 Tiểu luận ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTrang 1Đ tài 4 Nhóm 6 Những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2, những bài báo đều nói về sự thiếu thốnvà nhược điểm trong dịch vụ cơ bản của thành phố. Hệ thống giáo dục cũ kỹ và đôngđúc. Lực lượng cảnh sát thiếu thốn và không được trả lương đầy đủ, khu công viên vuichơi thì không đủ để đáp ứng. Những con đường và khu đất trống thì dơ bẩn, và nhânviên vệ sinh thì không được trang bị đầy đủ và cần thêm người. Hệ thống giao thông thìđông đúc, độc hại, và dơ… “Cuộc thảo luận về sự thiếu thốn hàng hóa công với sự giatăng phong phú trong hàng hóa tư nhân.”J. K. Galbraith (1958), p. 253 Những tranh luận về thành quả của thuyết cân bằng xã hội của John KennethGalbraith trong những cuối thập niên 1950 và đầu 1960, giới kinh tế học đã bỏ qua sựcảnh báo từ Galbraith về hiểm họa từ sự sao lãng trong cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, DavidAschauer đã khơi gợi sự quan tâm về hiệu quả của chi đầu tư công bằng việc chỉ ranhững chi tiêu tăng thêm của chính phủ cho những hàng hóa phi quốc phòng có tác độngtích cực vào năng suất khu vực tư, tiếp theo sản lượng. Mặc dù, các nhà kinh tế không bị ngạc nhiên về sự tác động của chi tiêu vào cơ sởhạ tầng đối với tăng trưởng sản lượng khu vực tư, mức độ ảnh hưởng theo nhận định củaAschauer gây sửng sốt đến hầu hết. Aschauer ước lượng khoản chi tiêu công tăng thêmlàm gia tăng thêm sản lượng của công ty tư nhân nhiều hơn 1 ½ lần so với khoản tiềntương đương góp trong công ty cổ phần. Ủy ban ngân sách quốc hội (CBO) nghiên cứu tác động của chi tiêu vào cơ sở hạtầng và kết luận rằng kết quả nghiên cứu của Aschauer có những hoài nghi vì “kết quảthống kê không bền vững và thiếu những bằng chứng thuyết phục”. CBO quan sát cácnghiên cứu thực nghiệm, bao gồm cả nghiên cứu lợi ích – chi phí (cost-benefit studies),cho rằng sản lượng khu vực tư phản ứng nhanh đối với việc đầu tư từ nguồn vốn tư hơnlà nguồn vốn công. Có những nghiên cứu chống lại Aschauer. Một vài nghiên cứu khácTrang 2Đ tài 4 Nhóm 6cho rằng tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế thì có tác động nhỏ hơn làAschauer. Alicia Munnell đến từ ngân hàng dự trữ liên bang Boston, đã dùng một phươngpháp thống kê khác để đo lường hiệu suất của khoản chi tiêu chính phủ. Mặc dù, Munnellcũng dùng phương pháp tiếp cận từ hàm sản xuất (production function approach) để địnhlượng ảnh hưởng của chi đầu tư cơ sở hạ tầng, bà tiếp cận vấn đề bằng ước lượng hàmsản xuất từ dữ liệu tại một thời điểm toàn liên bang (crosssectional state-by-state data) Munnel (1990) dùng ước tính tổng sản phẩm của các bang và của khu vực tư nhânđưa vào vốn để ước tính tổng lượng vốn công cho 48 bang trong giai đoạn 1970-86. Bàdùng dữ liệu liên bang để ước lượng hàm sản xuất, kết luận rằng “bằng chứng ấy rấtthuyết phục, vốn công có tác động tích cực đối với sản lương khu vực tư, đầu tư và việclàm”. Những ước tính của Munnell về tác động có liên quan của đầu tư công thì nhỏ hơnso với Aschauer. Hulten(1990) bình luận về những phát hiện của Munnell , nhận xétnhững phát hiện đó phù hợp với những nghiên cứu cũng sử dụng dữ liệu bang để phântích, nhưng những phát hiện này có sự khác biệt rõ rệt về kết quả so với những nghiêncứu vào cùng thời gian đó (khoảng thời gian nghiên cứu). CBO (1991), tóm tắt kết quả của các nghiên cứu lợi ích – chi phí, nhận thấy có ítsự hỗ trợ cho quan điểm rằng sự gia tăng toàn diện vốn công (public capital programs) cótác động rõ rệt với sản lượng kinh tế. Thay vào đó, họ kết luận “ phân tích lợi ích – chiphí vẽ hình ảnh nhất quán tác động giữa duy trì cơ sở hạ tầng hiện tại với mở rộng nănglực cho đường cao tốc tắc nghẽn, giao thông đường băng, kiểm soát không lưu tại các sânbay lớn. Thực vậy, có vẻ rõ ràng với cách tiếp cận là chi đầu tư chính phủ không chỉ chiđầu tư vào cơ sở vật chất để kích thích tăng trưởng kinh tế. Thay vào đó, bất kỳ dự án nàogiữ vững thành quả của nó và chống lại những phân tích lợi ích – chi phí. Tuy nhiên, vẫncó sự quan tâm đến loại chi tiêu đầu tư công có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. LoạiTrang 3Đ tài 4 Nhóm 6nào quan trọng được tách ra, các dự án đề xuất thuộc loại đó nên được ưu tiên trong việcthiết lập mục tiêu ngân sách chính phủ. Loại chi tiêu cơ sở hạ tầng chính phủ đánh giá bởi Aschauer và Munnell và đượcxem xét bởi CBO đưa vào danh mục đầu tư vốn vật chất, nhưng chính phủ cũng đầu tưvào con người. Tiếp theo là loại đầu tư đem lại vốn con người vì nó cải thiện kỹ năng làmviệc của họ. Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của tăng trưởng kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Đầu tư công Tăng trưởng kinh tế Chi tiêu chính phủ Đầu tư chính phủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
14 trang 199 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0