Tiểu luận Đầu tư nước ngoài
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận đầu tư nước ngoài, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư nước ngoài Tiểu luậnĐầu tư nước ngoài Phần mở đầu Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong nhữngnăm qua,Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phát triểnkinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm, giải quyết tốt vấn đềlương thực, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu..Tuy nhiên, Việt Nam cũng cònđang phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển.Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thiếu vốn, thị trường ,công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý để xây dựng và phát triểnkinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI ) là mộthình thức của đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưở ngvà phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoàivà đi kèm với nó là sự chuyển giao về vốn, công nghệ, thị trường và các kinhnghiệm trong quản lý đáp ứng nhu cầu của các nước đang phát triển, đồngthời góp phần tạo việc làm cho người lao động. Với việc thực hiện chính sáchkhuyến khích đầu tư nước ngoài, trong hơn 10 năm qua Việt Nam đã thu hútđược lượng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 36 tỷ USD. Đây là nguồn lực quý báuđể xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đãtạo việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần vào tăng GDP và kim ngạchxuất khẩu.Nước ta đã và đang tiến hành từng bước hội nhập nền kinh tế khuvực và thế giới.Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương về cácmặt thương mại, đầu tư và trao đổi trên nhiều lĩnh vực khác theo hướng đadạng hoá, đa phương hoá , từng bước đảm bảo thực hiện quyền tự do hợp táckinh doanh với nước ngoài đối với mọi doanh nghiệp , nước ta tham gia đầyđủ hơn vào cơ chế đa phương nhằm thu hút tối đa nguồn lực bên ngoài chophát triển, thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế thị trường. Vì thế, trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tếthế giới tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển.Để có thể tận dụng được cáccơ hội, chúng ta ph ải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cơ cấu thích ứng vào nền kinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn,dần trở thành một thực thể hữu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Chương 1 Lý luận xuất khẩu tư bản Bản chất của xuất khẩu tư bản :1.1 Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng , xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì: Một là , trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “ tư bản thừa ” do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước. Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản. Các nước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ , tiền lương thấp , nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao. Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt. Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó. Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản :1.2 Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tư thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp là hình th xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí ức• nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ. Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.• Thông qua các ngân hàng tư nhân ho các trung tâm tín dụng quốc tế và ặc quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản. Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư• sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ hoàn lại hay không ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư nước ngoài Tiểu luậnĐầu tư nước ngoài Phần mở đầu Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong nhữngnăm qua,Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phát triểnkinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm, giải quyết tốt vấn đềlương thực, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu..Tuy nhiên, Việt Nam cũng cònđang phải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển.Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thiếu vốn, thị trường ,công nghệ và những kinh nghiệm trong quản lý để xây dựng và phát triểnkinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment – FDI ) là mộthình thức của đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưở ngvà phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoàivà đi kèm với nó là sự chuyển giao về vốn, công nghệ, thị trường và các kinhnghiệm trong quản lý đáp ứng nhu cầu của các nước đang phát triển, đồngthời góp phần tạo việc làm cho người lao động. Với việc thực hiện chính sáchkhuyến khích đầu tư nước ngoài, trong hơn 10 năm qua Việt Nam đã thu hútđược lượng vốn đầu tư đăng ký đạt hơn 36 tỷ USD. Đây là nguồn lực quý báuđể xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đãtạo việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần vào tăng GDP và kim ngạchxuất khẩu.Nước ta đã và đang tiến hành từng bước hội nhập nền kinh tế khuvực và thế giới.Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương về cácmặt thương mại, đầu tư và trao đổi trên nhiều lĩnh vực khác theo hướng đadạng hoá, đa phương hoá , từng bước đảm bảo thực hiện quyền tự do hợp táckinh doanh với nước ngoài đối với mọi doanh nghiệp , nước ta tham gia đầyđủ hơn vào cơ chế đa phương nhằm thu hút tối đa nguồn lực bên ngoài chophát triển, thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế thị trường. Vì thế, trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tếthế giới tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển.Để có thể tận dụng được cáccơ hội, chúng ta ph ải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cơ cấu thích ứng vào nền kinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn,dần trở thành một thực thể hữu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Chương 1 Lý luận xuất khẩu tư bản Bản chất của xuất khẩu tư bản :1.1 Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng , xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì: Một là , trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “ tư bản thừa ” do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước. Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản. Các nước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ , tiền lương thấp , nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao. Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt. Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó. Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản :1.2 Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tư thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp là hình th xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí ức• nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ. Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.• Thông qua các ngân hàng tư nhân ho các trung tâm tín dụng quốc tế và ặc quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản. Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư• sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ hoàn lại hay không ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư nước ngoài kinh tế kế hoạch hoá tập trung kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
229 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 181 0 0