![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Vai trò của ODA với nền kinh tế, thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013
Số trang: 21
Loại file: docx
Dung lượng: 247.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế với đề tài "Vai trò của ODA với nền kinh tế, thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013" có nội dung trình bày vai trò của ODA đối với nền kinh tế, thực trạng thu hút ODA ở Việt Nam từ năm 2006 – 2013 và kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Vai trò của ODA với nền kinh tế, thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Bất kì quốc gia nào trên Thế Giới nếu muốn phát triển kinh tế thìđiều quan trọng nhất mà đất nước đó phải có là vốn. Vốn càng nhiều thìcàng tiết kiệm được thời gian và rút ngắn được khoảng cách phát triển sovới nước khác. Vốn là chìa khóa, là nhân tố quan trọng mà bất cứ nước nào đềuhướng tới. Với một nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn đang khókhăn như nước ta thì không chỉ chú trọng đến thu hút vốn trong n ước màcòn cần phải huy động vốn và các nguồn viện trợ khác từ nước ngoài.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( viết tắt là ODA) là m ột trongnhững nguồn vốn quan trọng được huy động từ nước ngoài. Đây là nguồnvốn cần thiết cho nhiều dự án đầu tư của chính phủ, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Chính vì thế mà tùy điều ki ện, hoàn c ảnh kinh t ếcủa các nước khác nhau mà nhà nước của nước đó đưa ra các biện pháp thuhút v ốn ODA khác nhau. Dựa vào sự quan trọng của ODA với nền kinh tế các nước mà nhómchúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò của ODA với nền kinh tế.Thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 . Do nhận thức còn hạn chế nên bài viết sẽ có nhiều sai sót, chúng emmong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để bài làm củachúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn! I, VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ1. Khái niệm và đặc điểm ODA• Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance -Hỗ trợ phát triểnchính thức hay Viện trợ phát triển chính thức. (Hỗ trợ phát triển chính thức là mộthình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường làcác khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khicòn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tưnày là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chínhthức, vì nó thường là cho Nhà nước vay). ODA bao gồm các khoản viện trợ khônghoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chứcliên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên HợpQuốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.• Đặc điểm: - Có tính ưu đãi : +, Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD (Mỹ:16 tỷ USD, Nhật: 8,9 tỷ USD_ theo số liệu năm 2004 của OECD) +, Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài.Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thờigian ân hạn là 10 năm. +, Thông thường vốn ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, phần nàydưới 25% tổng số vốn vay. Ví dụ OECD cho không 20-25% tổng vốn ODA. +, Các khoản vay thường có lãi suất thấp, thậm chí không có lãi suất. Lãisuất giao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thị trường tài chínhquốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên). Vídụ lãi suất của ADB là 1%/năm; của WB là 0,75% /năm; Nhật thì tuỳ theo từng dựán cụ thể trong năm tài khoá. Ví dụ từ năm 1997-2000 thì lãi suất là 1,8%/năm. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thểnhận được ODA là: +, Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầungười thấp. +, Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phảiphù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữabên cấp và bên nhận ODA). - Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định Tuỳ theo khối lượng vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thểkèm theo những điều kiện ràng buộc nhất định. Những điều kiện ràng buộc này cóthể là ràng buộc một phần và cũng có thể là ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hộivà thậm chí cả ràng buộc về chính trị. Thông thường, các ràng buộc kèm theothường là các điều kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá và dịch vụ củanước tài trợ đối với nước nhận tài trợ. Ví dụ, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu c ầukhoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và dịch vụ của nước mình… Canada yêucầu cao nhất, tới 65%. Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước này đượccoi là những nước có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ của Nhà tàitrợ thấp. Nhìn chung, 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóavà dịch vụ của các quốc gia viện trợ. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưuđãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ. Các nước viện trợ nói chungđều không quên dành được lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thựchiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Vai trò của ODA với nền kinh tế, thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Bất kì quốc gia nào trên Thế Giới nếu muốn phát triển kinh tế thìđiều quan trọng nhất mà đất nước đó phải có là vốn. Vốn càng nhiều thìcàng tiết kiệm được thời gian và rút ngắn được khoảng cách phát triển sovới nước khác. Vốn là chìa khóa, là nhân tố quan trọng mà bất cứ nước nào đềuhướng tới. Với một nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn đang khókhăn như nước ta thì không chỉ chú trọng đến thu hút vốn trong n ước màcòn cần phải huy động vốn và các nguồn viện trợ khác từ nước ngoài.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( viết tắt là ODA) là m ột trongnhững nguồn vốn quan trọng được huy động từ nước ngoài. Đây là nguồnvốn cần thiết cho nhiều dự án đầu tư của chính phủ, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Chính vì thế mà tùy điều ki ện, hoàn c ảnh kinh t ếcủa các nước khác nhau mà nhà nước của nước đó đưa ra các biện pháp thuhút v ốn ODA khác nhau. Dựa vào sự quan trọng của ODA với nền kinh tế các nước mà nhómchúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò của ODA với nền kinh tế.Thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 . Do nhận thức còn hạn chế nên bài viết sẽ có nhiều sai sót, chúng emmong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để bài làm củachúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn! I, VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ1. Khái niệm và đặc điểm ODA• Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance -Hỗ trợ phát triểnchính thức hay Viện trợ phát triển chính thức. (Hỗ trợ phát triển chính thức là mộthình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường làcác khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khicòn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tưnày là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chínhthức, vì nó thường là cho Nhà nước vay). ODA bao gồm các khoản viện trợ khônghoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chứcliên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên HợpQuốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.• Đặc điểm: - Có tính ưu đãi : +, Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD (Mỹ:16 tỷ USD, Nhật: 8,9 tỷ USD_ theo số liệu năm 2004 của OECD) +, Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài.Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và thờigian ân hạn là 10 năm. +, Thông thường vốn ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, phần nàydưới 25% tổng số vốn vay. Ví dụ OECD cho không 20-25% tổng vốn ODA. +, Các khoản vay thường có lãi suất thấp, thậm chí không có lãi suất. Lãisuất giao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thị trường tài chínhquốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên). Vídụ lãi suất của ADB là 1%/năm; của WB là 0,75% /năm; Nhật thì tuỳ theo từng dựán cụ thể trong năm tài khoá. Ví dụ từ năm 1997-2000 thì lãi suất là 1,8%/năm. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thểnhận được ODA là: +, Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầungười thấp. +, Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phảiphù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữabên cấp và bên nhận ODA). - Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định Tuỳ theo khối lượng vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thểkèm theo những điều kiện ràng buộc nhất định. Những điều kiện ràng buộc này cóthể là ràng buộc một phần và cũng có thể là ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hộivà thậm chí cả ràng buộc về chính trị. Thông thường, các ràng buộc kèm theothường là các điều kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá và dịch vụ củanước tài trợ đối với nước nhận tài trợ. Ví dụ, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu c ầukhoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và dịch vụ của nước mình… Canada yêucầu cao nhất, tới 65%. Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước này đượccoi là những nước có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ của Nhà tàitrợ thấp. Nhìn chung, 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóavà dịch vụ của các quốc gia viện trợ. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưuđãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ. Các nước viện trợ nói chungđều không quên dành được lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thựchiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Đầu tư quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư nước ngoài Dòng vốn ODA Luận văn Kinh tế Kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 330 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0