Tiểu luận: đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI).
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 187.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước có được một sự ưu đãi đặc biệt từ phía các nhàđầu tư nước ngoài. Những năm vừa qua, Việt Nam đã và đang từng bướccải thiện vị trí của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và quốc tế. Trong giaiđoạn sắp tới, là giai đoạn nước rút để Việt Nam hoàn thành kế hoạch, đếnnăm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp, Việt Nam cần một lượngvốn lớn dành cho phát triển, vừa để phục hồi kinh tế trong giai đoạn khủnghoảng vừa qua, vừa để dành cho những mục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:"đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI)." TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI)MỤC LỤCLời mở đầu:................................................................................................... 3Khái quát về đầu tư gián tiếp nước ngoài: ..................... 4Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài: ........................... 4Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài: .................. 4Tính bất ổn định: ..................................................................................... 4Đặc điểm của nhà đầu tư nước ngoài trên thịtrường chứng khoán Việt Nam: .............................................. 17Các giải pháp nhằm thu hút FPI ở Việt Nam: .......... 27Định hướng thu hút FPI của Việt Nam trong thờigian tới: ........................................................................................................... 27Những ưu thế và trở ngại trong việc tăng cườngthu hút FPI vào Việt Nam:........................................................... 29Các giải pháp cho việc thu hút vốn FPI vào ViệtNam: ................................................................................................................... 30Kết Luận:....................................................................................................... 34 Lời mở đầu: Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài ngày càng giữ vai tròquan trong đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồmđầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Trong khi nguồn vốn FDI cóvai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì FPI lại có tác động kích thích thịttrường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộngquy mô và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nướcdễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước vàchất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mốiquan hệ kinh tế. Việt Nam là một nước có được một sự ưu đãi đặc biệt từ phía các nhàđầu tư nước ngoài. Những năm vừa qua, Việt Nam đã và đang từng bước cảithiện vị trí của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và quốc tế. Trong giai đoạnsắp tới, là giai đoạn nước rút để Việt Nam hoàn thành kế hoạch, đến năm2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp, Việt Nam cần một lượng vốn lớndành cho phát triển, vừa để phục hồi kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng vừaqua, vừa để dành cho những mục tiêu sắp tới. Do đó, nguồn vốn FPI đóng vaitrò rất quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, vốnFPI cũng tiềm ẩn những rủi ro khôn lường. Đề án này được đưa ra hằm đánhgiá thực trạng việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Namtrong thời gian qua, từ đó đưa ra những giải pháp và gợi ý chính sách phùhợp, từ đó cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư gián tiếp trong thời gian tới. Khái quát về đầu tư gián tiếp nước ngoài: Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài: Khoản 3 điều 3 Luật đầu tư quy định “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầutư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tưchứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầutư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. Như vậy, theo đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign PortfolioInvestment, hay thường được viết tắt là FPI) là hình thức đầu tư gián tiếpxuyên biên giời. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính của nước ngoàinhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào cáchoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp. Từ khái niệm trên ta có thể thấy, trong hoạt động đầu tư gián tiếp nướcngoài, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hànhchứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hànhchứng khoán. Theo đó, nhà đầu tư đầu tư nhưng không kèm theo cam kếtchuyển giao tài sản vật chật, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệmquản lý. Một cách đơn giản hơn, FPI là đầu tư tài chính thuần tùy trên thịtrường tài chính. Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài: Tính bất ổn định: Mục tiêu của các nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư gián tiếp là tỷ suất lợitức cao mà không quan tâm đến quá trình kinh doanh sản xuất. Vì vậy, cácnhà đầu tư luôn có xu hướng thay đổi các chứng khoán hoặc tài sản mìnhđang sở hữu, nhằm tìm kiếm mức lợi tức cao nhất họ có thể đạt được với độrủi ro thấp nhất. Việc này dẫn tới tính mất ổn định của dòng vốn FPI. Sự bấtổn định, trong một giới hạn nào đó có thể có lợi do nó làm cho thị trường tàichính nội địa hoạt động năng động và hiệu quả hơn, vốn đầu tư không ngừngđược phân bổ lại, dịch chuyển từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có tỷsuất lợi nhuận cao. Tuy nhiên, nếu điều đó xảy ra với tốc độ quá nhanh,những ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính và dễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:"đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI)." TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI)MỤC LỤCLời mở đầu:................................................................................................... 3Khái quát về đầu tư gián tiếp nước ngoài: ..................... 4Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài: ........................... 4Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài: .................. 4Tính bất ổn định: ..................................................................................... 4Đặc điểm của nhà đầu tư nước ngoài trên thịtrường chứng khoán Việt Nam: .............................................. 17Các giải pháp nhằm thu hút FPI ở Việt Nam: .......... 27Định hướng thu hút FPI của Việt Nam trong thờigian tới: ........................................................................................................... 27Những ưu thế và trở ngại trong việc tăng cườngthu hút FPI vào Việt Nam:........................................................... 29Các giải pháp cho việc thu hút vốn FPI vào ViệtNam: ................................................................................................................... 30Kết Luận:....................................................................................................... 34 Lời mở đầu: Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài ngày càng giữ vai tròquan trong đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồmđầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Trong khi nguồn vốn FDI cóvai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì FPI lại có tác động kích thích thịttrường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộngquy mô và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nướcdễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhà nước vàchất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mốiquan hệ kinh tế. Việt Nam là một nước có được một sự ưu đãi đặc biệt từ phía các nhàđầu tư nước ngoài. Những năm vừa qua, Việt Nam đã và đang từng bước cảithiện vị trí của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và quốc tế. Trong giai đoạnsắp tới, là giai đoạn nước rút để Việt Nam hoàn thành kế hoạch, đến năm2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp, Việt Nam cần một lượng vốn lớndành cho phát triển, vừa để phục hồi kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng vừaqua, vừa để dành cho những mục tiêu sắp tới. Do đó, nguồn vốn FPI đóng vaitrò rất quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, vốnFPI cũng tiềm ẩn những rủi ro khôn lường. Đề án này được đưa ra hằm đánhgiá thực trạng việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Namtrong thời gian qua, từ đó đưa ra những giải pháp và gợi ý chính sách phùhợp, từ đó cải thiện tình hình thu hút vốn đầu tư gián tiếp trong thời gian tới. Khái quát về đầu tư gián tiếp nước ngoài: Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài: Khoản 3 điều 3 Luật đầu tư quy định “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầutư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tưchứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầutư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. Như vậy, theo đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign PortfolioInvestment, hay thường được viết tắt là FPI) là hình thức đầu tư gián tiếpxuyên biên giời. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính của nước ngoàinhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào cáchoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp. Từ khái niệm trên ta có thể thấy, trong hoạt động đầu tư gián tiếp nướcngoài, nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hànhchứng khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hànhchứng khoán. Theo đó, nhà đầu tư đầu tư nhưng không kèm theo cam kếtchuyển giao tài sản vật chật, công nghệ, đào tạo lao động và kinh nghiệmquản lý. Một cách đơn giản hơn, FPI là đầu tư tài chính thuần tùy trên thịtrường tài chính. Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài: Tính bất ổn định: Mục tiêu của các nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư gián tiếp là tỷ suất lợitức cao mà không quan tâm đến quá trình kinh doanh sản xuất. Vì vậy, cácnhà đầu tư luôn có xu hướng thay đổi các chứng khoán hoặc tài sản mìnhđang sở hữu, nhằm tìm kiếm mức lợi tức cao nhất họ có thể đạt được với độrủi ro thấp nhất. Việc này dẫn tới tính mất ổn định của dòng vốn FPI. Sự bấtổn định, trong một giới hạn nào đó có thể có lợi do nó làm cho thị trường tàichính nội địa hoạt động năng động và hiệu quả hơn, vốn đầu tư không ngừngđược phân bổ lại, dịch chuyển từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có tỷsuất lợi nhuận cao. Tuy nhiên, nếu điều đó xảy ra với tốc độ quá nhanh,những ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính và dễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh tế vĩ mô đầu tư trong nước đầu tư nước ngoài định hướng thu hút FDI kinh tế vĩ mô vai trò đầu tư đầu tư gián tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
10 trang 201 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 179 0 0 -
229 trang 177 0 0