Danh mục

TIỂU LUẬN: Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lượng, chất lượng của các doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng như những cơ thể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy tàn. Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển được hay không lại phụ thuộc vào tổng thể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năng của chủ doanh nghiệp đến cả các yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởisự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Phần Mở đầu1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, số lượng, chất lượng của các doanh nghiệpcó ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cũng nh ư những cơthể sống, các doanh nghiệp cũng phải trải qua thời kỳ hình thành, phát triển và suy tàn.Những doanh nghiệp đó có tồn tại và phát triển được hay không lại phụ thuộc vào tổngthể nhiều nhân tố, từ khách quan thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc về kỹ năngcủa chủ doanh nghiệp đến cả các yếu tốt may rủi. Tục ngữ Phương Đông có câu chặngđường dài bắt đầu bằng những bước đi đầu tiên, sự phát triển của các doanh nghiệ pcũng vậy. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, ngay từ đầu, người chủ doanhnghiệp phải hội tụ cho doanh nghiệp của mình những nhân tố cần thiết, trong đó cónhững nhân tố mà bản thân chủ doanh nghiệp đã có, những nhân tố mà hiện chưa cónhưng có thể có được thông qua nỗ lực của bản thân, nhưng cũng có cả những nhân tốmà không thể tự có được và khi đó phải cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài. Người ta cóthể có được trợ giúp từ người thân, từ các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh doanhkhác thông qua quan hệ kinh doanh, nhưng ngày nay các Nghiệp chủ tương lai khôngthể không quan tâm đến những trợ giúp từ các hiệp hội, hay các tổ chức mang tính chấthiệp hội ngành nghề trong đó Phòng Thương Mại là một kiểu hiệp hội như vậy. Ngày nay, hàng năm có hàng nghìn thậm chí chục nghìn doanh nghiệp ra đời nhưngtrong số đó cũng có không ít bị biến mất ngay năm hoạt động. Điều tra về thực trạngnày người ta đã kết luận được rằng nếu không tính đế những trường hợp thành lậpdoanh nghiệp vì các mục đích phi pháp thì nguyên nhân hàng đầu dẫn đến sự thất bạicủa doanh nghiệp ngay từ khi khởi sự chính là yếu tố năng lực cá nhân của người chủrồi mới đến các yếu tố khác. Với vai trò to lớn của các doanh nghiệp và những khókhăn gặp phải của doanh nghiệp thì vấn đề trợ giúp cho hoạt động khởi sự là hết sứccần thiết. Là một tổ chức Phi chính phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanhnghiệp, Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), ngày nay còn có thêmchức năng là xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp, đã ngày càng chứng tỏ được vai trò tolớn của mình trong giới doanh nghiệp. Hoạt động hiệu quả, tạo dựng được uy tínkhông chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế. VCCI bên cạnh những hoạt độngthuộc về chức năng còn được Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kết hợp với SIDA chọnlàm đối tác để triển khai chương trình “Khởi sự và nâng cao khả năng kinh doanh củadoanh nghiệp”, qua đó đã càng khẳng định thêm vai trò to lớn của mình đối với cáchoạt động khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam. Với ý nghĩa to lớn của các hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp và vai trò củaVCCI thì nghiên cứu về hoạt động trợ giúp của VCCI là rất cần thiết. Với mong muốn được hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò, thực trạng các hoạt động hỗtrợ của VCCI để qua đó có thể đưa ra được những kiến nghị với VCCI về hoạt độngnày. Được sự chấp thuận của VCCI và ĐH KTQD tôi quyết định chọn nghiên cứu đềtài “Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của Phòng Thương Mại vàCông Nghiệp Việt Nam”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp”. Trongtổng thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hình thức pháp lý khác nhau:Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh... tuy nhiênđối tượng mà đề tài hướng vào là các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theoLuật doanh nghiệp. Do đặc thù của các loại hình doanh nghiệp khác nhau nên khởi sựdoanh nghiệp tương ứng cũng khác nhau, trong phạm vi đề tài này xin đặt trọng tâmvào hoạt động trợ giúp khởi sự cho các doanh nghiệp “dân doanh”: bao gồm Doanhnghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các hộ kinh doanh cáthể. Người ta có thể bắt đầu khởi sự kinh doanh bằng cách mua đứt một doanh nghiệp– hiếm thấy ở Việt Nam – hay là thành lập một doanh nghiệp mới. Trong phạm vi đềtài này chỉ đề cập đế việc khởi sự thông qua lập mới một doanh nghiệp. Đề tài được nghiên cứu tại Văn phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.Trong hệ thống các tổ chức có thể hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp khác nhau, PhòngThương Mại và Công Nghiệp Việt Nam có thể nói là tổ chức uy tín nhất trong hoạtđộng này.3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu bằng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, biện pháp quan sát thực nghiệm, thống kê...4. Kết cấu đề tài: Gồm 3 chương. Chương I: Lý luận chung về trợ giúp khởi sự doanh nghiệp. Chương này nhằm làm rõ quá trình khởi sự, vai trò, sự cần thiết, nội dung của hoạtđộng hỗ t ...

Tài liệu được xem nhiều: